Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 5:
Sau khi kinh đô cũ [[Indrapura]] bị quân đội [[Lê Hoàn]] của [[Đại Cồ Việt]] tấn công và phá hủy năm 982. Triều đình Chăm Pa lánh nạn vào phương nam. [[Lưu Kế Tông]], một vị tướng của [[Lê Hoàn]] đã ở lại và cai trị khu vực bắc Chăm từ [[Quảng Bình]] vào [[Quảng Nam]] ngày nay.
 
Ở phía nam, người Chăm đã tôn một vị lãnh đạo của minhmình lên ngôi với tên hiệu là Harivarman II vào năm 988. Ông đã cho xây dựng Vijaya là quốc đô của mình. Sau cái chết của Lưu Kế Tông, [[người Việt]] rút lui khỏi vùng đất phía bắc, Harivarman II đã lấy lại và dời đô và kinh đô cũ Indrapura, tuy nhiên tới khoảng năm 999 vị vua kế tiếp là Sri Vijaya Yangkupu đã vĩnh viễn dời đô về Vijaya. Việc dời đô về Vijaya được ''Tống sử'' ghi lại khi đoàn sứ thần của Chăm Pa tới [[nhà Tống]] (Trung Quốc) vào năm 1005.
 
Trong 5 năm thế kỷ là kinh đô, Vijaya phải chịu nhiều cuộc tấn công từ [[Đại Việt]], [[Chân Lạp]], [[Xiêm]], [[Nguyên Mông]]. Người Khmer đã tấn công vào rất nhiều lần, có những thời gian Vijaya chịu sự cai trị của Chân Lạp từ 1145-1149 và 1190-1192. Xiêm La dưới thời vương triều [[Sukhothai]] cũng góp phần vào trận chiến năm 1313 nhưng sau đó đã rút lui bởi sự can thiệp của [[nhà Trần]] (Đại Việt), [[Nguyên Mông]] tấn công Vijaya và năm 1283. Nhưng nhiều nhất vẫn là các cuộc tấn công từ các vương triều Đại Việt, các thống kê cho thấy Vijaya bị tấn công từ Đại Việt vào các năm 1044, 1069, 1074 (nhà Lý), 1252, 1312, 1377 (nhà Trần), 1403 (nhà Hồ), 1446, 1471 (nhà Lê). Trận chiến tại thành Vijaya vào năm 1471 với quân đội [[nhà Lê]] (Đại Việt) cũng chấm dứt sự tồn tại sau 5 thế kỷ là quốc đô của Vijaya, Chăm Pa mất hoàn toàn miền bắc vào Đại Việt và lui về vùng phía nam đèo Cù Mông.