Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảm sát Huế Tết Mậu Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Bùi Tín: Tại sao lại phải kể rông rài về ông này trong khi người đọc có thể nhấn vào trang Bùi Tín ra đầy đủ thông tin
Dòng 55:
 
===Bùi Tín===
Trong[[Bùi Tín]], một người bất đồng chính kiến, trong hồi ký về giai đoạn còn ở Việt Nam, ông kể rằng mình đã hỏi nhiều sĩ quan [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào trận đánh ở Huế.<ref name="matthat" /> Ông đi đến kết luận:
[[Bùi Tín]] từng là Phó Tổng biên tập [[Báo Nhân dân]], [[Thượng tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/06/120625_buiquangthan_obit.shtml Người cắm cờ ngày 30/4 ‘đột tử’, BBC]</ref>, tháng 9/1990, ông đi dự hội báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp rồi ở lại xin tị nạn chính trị. <ref>{{chú thích báo |url=http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nguoitrongcuoc/2012/3/55820.cand_vuong_dinh_hue_role_conflict.shtml |title=Bùi Tín, tuổi xế chiều ở Paris|publisher=CANH |date=2012-03-29}}</ref>. Từ đó tới nay, Bùi Tín là nhân vật bất đồng chính kiến với nhiều bài viết, chỉ trích những vấn đề về đường lối hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
 
Trong hồi ký về giai đoạn còn ở Việt Nam, ông kể rằng mình đã hỏi nhiều sĩ quan [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào trận đánh ở Huế.<ref name="matthat" /> Ông đi đến kết luận:
 
:''"Khi kiểm tra lại thì không một ai, không cấp nào có ra lệnh thủ tiêu tù binh cả. Không có chỉ thị, chủ trương tàn sát tù binh. Trong bản qui định về kỷ luật chiến trường còn có ghi: Không được đánh đập tù binh; chỉ các cán bộ chỉ huy và chuyên môn (là quân báo và địch vận) mới được hỏi cung tù binh... Thế nhưng khi ở mặt trận lại có lệnh từ các sư đoàn xuống: "Phải giải hết tù binh loại 'ác ôn', loại nguy hiểm lên căn cứ"; phải "kiểm tra canh gác kỹ số này để không trốn được vì nếu để trốn, chúng sẽ làm lộ hết bí mật quân sự, sẽ hết sức nguy hiểm và tai hại." Danh từ "ác ôn" hồi ấy dùng cũng tràn lan, tuỳ tiện, mỗi đơn vị hiểu 1 kiểu: viên chức ở xã, ở huyện, ở tỉnh; chỉ huy tiểu đội trưởng lên đến đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng; đảng viên đảng Dân Chủ, Cần Lao cũ...; lính dù, biệt động, thủy quân lục chiến; lại còn có đơn vị coi người họ Tôn Thất, Bảo, Vĩnh... là gốc phong kiến, chống Cộng... Trên lại chỉ thị nghiêm không được để xổng tù binh, vì sẽ lộ bí mật quân sự, rất nguy hiểm. Đến khi chiến sự khẩn trương, quân Mỹ đổ bộ, ứng cứu, máy bay, [[pháo binh]], pháo từ biển bắn dữ dội, bộ đội di chuyển, rồi lệnh rút lên núi, phải mang cả tù binh theo...''