Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp giáo dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm war:Pedagohiya
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
== Lịch sử hình thành ==
*Thời kỳ [[cộng sản nguyên thủy]]: giáo dục mang tính đơn giản và tự phát (Ví dụ:...)
*Thời kỳ xã hội [[chiếm hữu nô lệ]]: truyền đạt bằng [[trải nghiệm|kinh nghiệm]], bằng lời nói.
*Thời kỳ [[xã hội phong kiến]]: giáo dục mang tính [[giáo điều]]
*Thời kỳ [[xã hội tư bản]]: thông báo, giải thích, minh họa
Dòng 11:
*Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên [[độc thoại]], [[chủ động]] truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách [[thụ động]]. [[Giáo viên]] làm mẫu còn [[học viên]] làm theo.
*Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học viên tự tìm kiếm [[tri thức]], tự hoạt động theo cách riêng [[độc lập]] và [[sáng tạo]].
*Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt [[tri thức|kiến thức]] có sẵn, còn học viên thì [[học thuộc lòng]] và nhớ [[máy móc]]. Giáo viên [[độc quyền (kinh tế)|độc quyền]] đánh giá cho điểm.
*Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác... giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên [[hợp tác]] và trao đổi với học viên và giáo viên khảng định kiến thức do hoc viên tìm ra. Học sinh học cách học, cách [[đặt vấn đề]] và [[giải quyết vấn đề]], [[cách sống]] và [[trưởng thành]]. Học sinh tự đánh giá và [[điều chỉnh]] làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động.