Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình Schrödinger”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3), {{cite journal → {{chú thích tạp chí
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Phương trình Schrödinger''' hay thường được viết là '''Phương trình Schrodinger''' (chữ ö đọc là "ơ") là một [[phương trình]] cơ bản của [[vật lý lượng tử]] mô tả sự biến đổi [[trạng thái lượng tử]] của một hệ vật lý theo [[thời gian]], thay thế cho các [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật Newton]] và [[nguyên lý tương đối Galileo|biến đổi Galileo]] trong [[cơ học cổ điển]].
 
Trong [[cơ học lượng tử]], trạng thái lượng tử của một hệ vật lý được mô tả đầy đủ nhất bởi một vector trạng thái thí dụ như [[hàm sóng]] trong [[không gian cấu hình]], nghiệm của phương trình Schrödinger. Nghiệm của phương trình Schrödinger không chỉ mô tả các hệ nguyên tử và hạ nguyên tử ([[nguyên tử]], [[phân tử]], [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]], [[electron|điện tử]] và các [[hạt cơ bản]] khác) mà cả các hệ vĩ mô, thậm chí có thể là toàn bộ [[Vũ trụ]].
Phương trình này được đặt tên theo [[nhà vật lý]] người [[Áo]] [[Erwin Schrödinger]], người đã lần đầu tiên thiết lập nó vào năm 1926.<ref name = sch>{{chú thích tạp chí| last = Schrödinger| first = Erwin| authorlink = Erwin Schrödinger| title = An Undulatory Theory of the Mechanics of Atoms and Molecules| journal = Phys. Rev.| volume = 28| issue = 6| pages = 1049–1070 | month = December | year = 1926| url = http://home.tiscali.nl/physis/HistoricPaper/Schroedinger/Schroedinger1926c.pdf| format = PDF| doi = 10.1103/PhysRev.28.1049}}</ref>
 
Dòng 42:
 
::<math>E = T + V = \frac{p^2}{2m}+V</math>
:::Đây là biểu thức cổ điển cho một hạt có khối lượng ''m'' trong đó năng lượng toàn phần E là tổng của [[động năng]], <math>T = \frac{p^2}{2m}</math>, và [[thế năng]] ''V''. [[Động lượng|Xung lượng]] của hạt là '''p''', hay tích của khối lượng và vận tốc. Thế năng là một hàm biến đổi theo vị trí và cũng có thể biến đổi cả theo thời gian.
 
:Chú ý rằng năng lượng ''E'' và xung lượng '''p''' xuất hiện trong các hệ thức sau:
Dòng 49:
 
::<math>E = h f = {h \over 2\pi} (2\pi f) = \hbar \omega \;</math>
:::trong đó [[tần số]] ''f'' và năng lượng ''E'' của [[cơ học lượng tử|lượng tử]] ánh sáng (photon) được liên hệ bởi hăng số Planck ''h'',
:::và <math>\omega = 2\pi f\;</math> là [[tần số góc]] của sóng.
 
Dòng 57:
:::trong đó <math>\lambda\,</math> là [[bước sóng]] và <math>k = 2\pi / \lambda\;</math> là hằng số sóng hay [[số sóng]] góc.
 
:Biểu diễn '''p''' and '''k''' như là những [[vectơ|vector]], chúng ta có
::<math>\mathbf{p} =\hbar \mathbf{k}\;</math>