Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Nguyễn Du”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Phạm Nguyễn Du''' (范阮攸, [[1739]] - [[1786]]), tên thật: '''Phạm Vỉ Khiêm''', tự là '''Hiếu Đức''', hiệu: '''Thạch Động, Dưỡng Hiên'''; là [[nhà sử học]], [[nhà thơ]] [[Việt Nam]] thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 28:
*'''Đoạn trường lục''' cũng giống như ''[[Khuê ai lục]]'' của [[Ngô Thì Sĩ]], là một tập thơ khóc vợ, được Phạm Nguyễn Du làm từ lúc đưa linh cữu vợ xuống thuyền về quê cho đến khi trở lại [[Thăng Long]]. Các bài ở đây, nhìn chung đều có lời lẽ chân thực, thống thiết, đi vào chuyện riêng tư: tình vợ chồng, lòng thương nhớ, nỗi cô đơn... đánh dấu bước phát triển của thơ trữ tình Việt Nam.
*'''Nam hành kí đắc tập''' gồm các bài thơ do ông làm và do ông sưu tầm. Ở phần thơ do ông làm khi vào ở Thuận Hóa, đều là những bài phản ánh tình cảnh nhân dân [[Đàng Trong]] thời [[chúa Nguyễn]], vạch trần những chuyện thối nát, bất công trong xã hội lúc bấy giờ. Mảng thơ này được xem là có giá trị hơn cả, vì thế ông được xem là một nhà văn hiện thực nổi tiếng ở [[thế kỷ 18]]. Phần thơ sưu tầm, ông giới thiệu một số sáng tác của [[Nguyễn Cư Trinh]], [[Mạc Thiên Tứ]], [[Ngô Thế Lân]], Trần Thụy, Phạm Lam Anh, Nguyễn Dưỡng Hạo...Nhờ vậy, sau khi kết hợp với phần văn học trong ''[[Phủ biên tạp lục]]'' của [[Lê Quý Đôn]], mà đời sau có những tư liệu khá chính xác về văn học [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] dưới thời Trịnh-Nguyễn.
 
*'''Độc sử si tập''' là tập thơ vịnh sử, gồm 169 bài (''chưa làm xong, vì bận việc nên ông bỏ dở tập thơ''), viết trong vòng một tháng, lúc ông đang ở nhà dạy học, vịnh 150 nhân vật, đủ các loại vua chúa, văn thần, võ tướng...từ đời [[Bàn Cổ]] đến [[nhà Đường|đời Đường]] của [[Trung Quốc]].