Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời diq:Teqwimê Budistan (deleted)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
 
== Tên gọi các tháng ==
Tên gọi các tháng là [[tiếng Phạn|chữ Phạn]] (ngoại trừ trong lịch Myanma cũ):
:Caitra, Vaisakha, Jyestha, Ashadha, Sravan, Bhadrapada,
:Asvina, Karttika, Margasirsha, Pausha, Magha, Phalguna.
Dòng 52:
Các tháng Kason, Nayon, Waso thứ nhất, Waso thứ hai khi có 30 ngày thì được gọi là "bốn tháng chẵn liên tục" trong năm với tháng nhuận.
 
Năm được đánh số trùng với năm thiên văn chứa 12 cung [[hoàng đạo (chiêm tinh)Đạo|hoàng đạo]] (rasi) sao cho nó có thể bắt đầu vào ngày bất kỳ từ ngày 6 tháng Caitra (Tagu) tới ngày 5 tháng Vaisakha (Kason), nghĩa là phần còn lại của tháng sẽ nằm trong năm cận kề. Vì thế một năm được đánh số cụ thể nào đó có thể mất vài ngày của tháng trong khi năm cận kề có cùng một bộ ngày tháng ở cả hai đầu (bắt đầu và kết thúc) của nó.
 
Bốn kỷ nguyên đã /được sử dụng: ''Anchansakarat'' (từ ngày [[10 tháng 3]] năm [[691 TCN]]) (ít sử dụng), ''Buddhasakarat/Phutthasakarat '' (Kỷ nguyên Phật, [[11 tháng 3]] năm [[545 TCN]]) (BE–AD bằng 544 được sử dụng phổ biến, nhưng BE–AD hiện nay bằng 543 tại Thái Lan, bắt đầu sau tháng Tư trước năm [[1940]], sau đó được bắt đầu từ ngày [[1 tháng 1]]), ''Mahasakarat'' ([[17 tháng 3]] năm [[78]]) (tương tự như ''kỷ nguyên Saka'' tại [[Ấn Độ]], được sử dụng tại Thái Lan cho tới giữa [[thế kỷ 13]], tiêu chuẩn tại Campuchia), và ''Chulasakarat'' (từ ngày [[22 tháng 3]] năm [[638]]) (được chấp nhận tại Thái Lan từ giữa thế kỷ 13, tiêu chuẩn tại Myanma). Tất cả các năm đều là các năm đã trôi qua/đã kết thúc/đầy đủ, vì thế năm kỷ nguyên là [[năm 0]], không phải năm 1, do năm đầy đủ vẫn chưa trôi qua trong thời gian của nó. Các ngày tháng kỷ nguyên chỉ áp dụng cho năm 0 — các ngày tháng hiện đại cho thời điểm Mặt Trời đi vào rasi đầu tiên (bắt đầu của năm thiên văn) xảy ra muộn hơn trong [[lịch Gregory]] do [[Năm chí tuyến#Tuế sai của điểm phân|tuế sai của điểm phân]]. Các tính toán không bắt đầu với 0 tại khi bắt đầu kỷ nguyên — thay vì thế là số bù của một số ngày (nguyên hay thập phân) nhất định, với giá trị có thể nhiều hơn số ngày của 1 năm, phải được thêm vào trong mọi tính toán, giải thích sự mâu thuẫn của Buddhasakarat biểu kiến. Ở đây năm 544 TCN có phần bù bằng 4 ngày khi bắt đầu kỷ nguyên trong khi năm 543 TCN có phần bù là 369 ngày.