Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí thiên nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Khi các kiến tạo địa chất có thể chứa khí tự nhiên được xác định, thông thường chứ không phải luôn ở bể trầm tích, người ta tiến hành khoan các giếng các kiến tạo đá. Nếu giếng khoan đi vào lớp đá xốp có chứa trữ lượng đáng kể khí thiên nhiên, áp lực bên trong lớp đá xốp có thể ép khí thiên nhiên lên bề mặt. Nhìn chung, áp lực khí thường giảm sút dần sau một thời gian khai thác và người ta phải dùng bơm hút khi lên bề mặt.
 
== Chế biến khí thiên nhiên ==
== Chế biến khí thiên ĂN loz kop dk cua bo nha kon các thiết bị tách lọc, khí thiên nhiên được vận chuyển đến các nhà máy chế biến nơi các hợp chất như [[êtan]], [[butan]] và các chất khác được tách ra để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Các chất êtan, propan, và butan được sử dụng rộng rãi trong ngành hóa dầu.
{{Chính|Xử lý khí thiên nhiên}}
[[Tập tin:NaturalGasProcessingPlant.jpg|nhỏ|phải|Một nhà máy xử lý khí thiên nhiên]]
Khi khí thiên nhiên được khai thác khỏi mặt đất, nó được vận chuyển bằng [[đường ống dẫn khí]] đến một nhà máy tinh lọc và xử lý, nơi nó được chế biến.
 
Khí thiên nhiên được chế biến bằng các thiết bị tách lọc khí để loại bỏ các hợp chất không phải là hyđrôcacbon, đặc biệt là [[hyđrô sulfít]] và [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]]. Hai quá trình sử dụng cho mục đích này là [[hấp thụ]] và [[hút bám]] (''absorption and adsorption'').
 
Quá trình hấp thụ sử dụng một chất lỏng hấp thụ khí tự nhiên và các tạp chất và phân tán chúng trong chất lỏng này. Trong một quá trình được gọi là hấp thụ hóa học, các tạp chất phản ứng với chất lỏng hấp thụ. Khí thiên nhiên sau đó thoát ra khỏi chất hấp thụ còn chất hấp thụ còn tạp chất ở lại trong chất lỏng. Các chất lỏng hấp thụ thường được sử dụng là [[nước]], các dung dịch amin nước (''aqueous amine'') và [[natri cacbonat|cacbonat natri]].
 
Quá trình hút bám là một quá trình cố đặc khí tự nhiên trên bề mặt một chất rắn hoặc một chất lỏng để loại bỏ tạp chất. Một chất thường được sử dụng cho mục đích này là [[cacbon]] (than), là chất có diện tích bề mặt trên đơn vị trọng lượng rộng. Ví dụ, các hợp chất lưu huỳnh trong phí tự nhiên được bề mặt hấp thụ của cacbon giữ lấy. Các hợp chất lưu huỳnh được kết hợp với [[hiđrô|hyđrô]] và [[ôxy|ôxi]] để tạo thành [[axít sulphuric]] và có thể loại bỏ.
 
==Sau Chếkhi biếncác khítạp thiênchất ĂNđã lozđược koploại dkbỏ cua bo nha kontrong các thiết bị tách lọc, khí thiên nhiên được vận chuyển đến các nhà máy chế biến nơi các hợp chất như [[êtan]], [[butan]] và các chất khác được tách ra để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Các chất êtan, propan, và butan được sử dụng rộng rãi trong ngành hóa dầu.
 
== Vận chuyển và tàng trữ ==