Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tà Rụt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Xã Tà Rụt có diện tích 60.75&nbsp;km², dân số năm 1999 là 2695 người<ref name=MS>{{chú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | title =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | accessdate =2012-4-10 | publisher =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref>, mật độ dân số đạt 44 người/km².
==Dân cư==
Tà Rụt là nơi sinh sống của dân tộc [[Pakô]], [[Vân Kiều]], [[Tà Ôi]], [[Kinh]]... Trong đó người Pakô chiếm tỷ lệ nhiều nhất"<ref name="Báo điện tử Người đưa tin"/>.
==Kinh tế==
Tà Rụt có diện tích đất sản xuất nông nghiệp không lớn lắm, chỉ với 648,5 ha , trong đó có đến 604,5 ha trồng cây lương thực. Mặc dù không phải là một vùng chuyên canh cây [[cà phê]] nhưng đây là vựa [[chuối]] và [[sắn]], hàng năm cho năng suất cao cùng những cánh đồng cỏ tự nhiên phục vụ cho chăn nuôi gia súc<ref name="BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ">{{chú thích web|url=http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=65414|title=Đổi thay ở Tà Rụt|work=BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ|author=TRẦN NHƠN BỐN|date=2013-02-07|accessdate=2013-03-07}}</ref>.
Dòng 38:
 
Năm [[2013]], xã Tà Rụt trồng được 85 ha sắn, 304 ha ngô, 325 ha chuối (bao gồm chuối rẫy) và tổng số đàn gia súc, gia cầm lên đến 6.500 con. Đáng chú ý là việc đưa giống sắn KM94 vào sản xuất đại trà, cho năng suất đạt gần 15 tấn/ha<ref name="BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ"/>.
==Các dự án phát triển==
===Công trình trạm biến áp 110 kV Tà Rụt và nhánh rẽ===
Công trình được Tổng công ty Điện lực miền Trung giao cho Ban quản lý dự án Điện nông thôn miền Trung thực hiện nhằm mục đích cung cấp điện cho khu kinh tế của khẩu quốc gia La Lay, cấp điện thi công các nhà máy thủy điện đang đầu tư dọc sông Đa Krông và đấu nối các nhà máy thủy điện này vào lưới điện quốc gia, đồng thời làm giảm tổn thất công suất và điện năng của hệ thống, sử dụng linh hoạt các nguồn, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện<ref name="Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị">{{[http://www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=HD&id=5984 Chuẩn bị khởi công công trình TBA 110 kV Tà Rụt và nhánh rẽ], Tập đoàn Điện lực Việt Nam}}</ref>.
 
Công trình có tuyến đường dây 110 kV dài 31,041 km, với điểm đấu nối là TBA 110 kV Khe Sanh, đi dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại, băng núi rừng Trường Sơn, qua địa bàn xã Tân Liên, xã Húc, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa và xã Pa Nang, huyện Đa Krông, đến điểm cuối là TBA 110 kV Tà Rụt đặt tại xã Tà Long, huyện Đa Krông.
==Văn hóa==
Tà Rụt là địa phương còn giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống, xã có đội cồng chiêng đông đảo khá nguyên bản, thường tham gia nhiều liên hoan nghệ thuật trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là việc tham gia bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cồng chiêng trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên <ref name="Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị">{{chú thích web|url=http://dulich.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-du-lich/DONG-BAO-PA-CO-TA-RUT-GIU-CONG-CHIENG-268/|title=Đồng bào Pacô Tà Rụt giữ cồng chiêng|work=Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị|author=Hồ Phương|date=2012-06-21|accessdate=2013-03-07}}</ref>
 
Năm [[2007]], theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Trị, Tà Rụt có hơn 100 chiếc [[cồng chiêng]], là xã có số lượng cồng chiêng cao nhất còn lưu giữ cồng chiêng tại các gia đình, dòng họ, gìn giữ nét văn hóa truyền thống của tộc người Pa Cô<ref name="Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị"/>.