Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc-Cộng hợp tác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Mao, Hurley and Chiang.jpg|nhỏ|phải|200px|Mao Trạch Đông (bên trái) và Tưởng Giới Thạch (bên phải) trong lần gặp nhau để thúc đẩy Quốc Cộng hợp tác lần 2 với sự trung gian của đại diện Hoa Kỳ là Hurley.]]
[[Tập tin:Communist troops in US ship01.jpg|nhỏ|phải|200px|Quân đội của Cộng Sản Đảng được tàu của Hoa Kỳ chở từ Quảng Đông lên Sơn Đông.]]
'''Quốc Cộng hợp tác''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 國共合作) chỉ sự liên minh giữa [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc Dân Đảng]] và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc|Trung Quốc Cộng Sản Đảng]] trong các thời kỳ 1924-1927 và 1937-1945.
 
Thời kỳ liên minh thứ nhất nhằm dẹp các quân phiệt chống lại chính quyền non trẻ của [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]]. Thời kỳ này bắt đầu từ Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Quốc Dân Đảng vào tháng 1 năm 1924 và kết thúc vào tháng 4 năm 1927 với sự kiện [[Chính biến Thượng Hải 1927]]. Hai đảng đã liên minh với nhau thực hiện cuộc [[Bắc phạt (1926-1928)]] mặc dù năm 1926, [[Tưởng Giới Thạch]] đã tiến hành bắt cóc, đàn áp, giết hại hàng loạt đảng viên của Cộng Sản Đảng.
 
Thời kỳ liên minh thứ hai nhằm kháng chiến chống quân Nhật xâm lược Trung Quốc. Sự liên minh này được thúc đẩy bởi sự thúc ép của [[Liên Xô]] và [[Hoa Kỳ]]. Tháng 9 năm 1937, Trung Hoa Dân quốc thừa nhận địa vị hợp pháp của Cộng Sản Đảng. Sau khi Quốc Cộng quan hệ được nối lại, Quốc Dân Đảng đã ký với Liên Xô hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau năm 1937 và nhận được sự giúp đỡ cả về vật chất lẫn nhân lực của Liên Xô. Quân đội của Cộng Sản Đảng thì nhận được thêm sự giúp đỡ của Hoa Kỳ.
 
==Xem thêm==
*[[Nội chiến Trung Quốc|Quốc-Cộng nội chiến]]
 
{{Sơ khai}}