Khác biệt giữa bản sửa đổi của “René Cassin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n cosmetic change, replaced: |thumb| → |nhỏ| using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
 
==Tiểu sử==
René Cassin là con của Azaria Cassin, một nhà buôn rượu vang gốc [[Do Thái]]. Sau khi tốt nghiệp bằng tú tài ở [[lycée Masséna]] tại [[Nice]], ông học luật ở [[Aix-en-Provence]] và ở [[Paris]]. Ông đậu bằng [[cử nhân (định hướng)|cử nhân]] văn chương năm 1908, rồi bằng [[tiến sĩ]] luật, kinh tế và chính trị năm 1914, sau đó làm [[luật sư]] trong luật sư đoàn Paris.
 
===Thế chiến thứ nhất===
Cùng năm, ông bị động viên vào học trường sĩ quan dự bị. Mặc dù kết quả học tập xuất sắc, nhưng ông phục vụ như một binh nhì quân dịch.
 
Tháng 10 năm 1914, ông bị thương nặng ở bụng và chân trong [[Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel|Trận Saint-Mihiel]], vì trúng một loạt đạn súng máy, được công nhận bị thương tật 65% và được cho giải ngũ. Từ đó, ông phải mang một dây đai quanh bụng suốt đời. Ông được thưởng [[Croix de guerre 1914-1918]] (''Chiến công bội tinh'') với cành Cọ.
 
===Sau Thế chiến thứ nhất===
Dòng 19:
 
===Thế chiến thứ hai ===
Ngày 23.6.1940, René Cassin lên tàu '''Ettrick'' của Anh ở Saint-Jean-de-Luz<ref>J.-L. Crémieux-Brilhac, La France Libre, Tome 1, p.100, Folio Histoire</ref> sang tham gia phong trào kháng chiến lưu vong của [[Charles de Gaulle]] ở [[Luân Đôn|London]]. Ông bị tòa án quân sự Clermont-Ferrand của [[chính phủ Vichy]] tước quốc tịch và kết án tử hình vắng mặt về tội phản quốc.
 
===Sau Thế chiến thứ hai ===
Dòng 28:
* Đại diện Pháp ở [[Liên Hiệp Quốc]] từ 1946 tới 1958.
* Năm 1954, ông làm chủ tịch Viện tự do nghiên cứu quan hệ quốc tế, và giữ chức này gần 20 năm.
* Làm chủ tịch [[Hội đồng lập hiến]] lâm thời năm [[1958]], ông công bố chính thức việc bầu [[Charles de Gaulle|tướng de Gaulle]] làm [[Tổng thống Cộng hòa Pháp|Tổng thống Pháp]].
* Ông là đại biểu của Pháp trong [[Ủy hội châu Âu]], phụ trách thúc đẩy chức năng pháp lý của Ủy hội, dựa vào [[Công ước châu Âu về Nhân quyền]].