Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộng Tuyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Mộng Tuyết''' (9 tháng 1 năm 1914 ở làng Mỹ Đức, [[thị xã Hà Tiên]], tỉnh Kiên Giang - 1 tháng 7 năm 2007 tại Bệnh viện Đa khoa [[Kiên Giang]]), tên thật là '''Thái Thị Úc''', là một nhà văn, nhà báo, nữ sĩ. Mộng Tuyết ký nhiều bút hiệu khác như: Hà Tiên cô, Nàng Út, Bách Thảo Sương, Bân Bân nữ sĩ, MộngThất TuyếtTiểu thất tiểu muộiMuội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm “Hà Tiên tứ tuyệt” gồm: [[Đông Hồ]], Mộng Tuyết, [[Lư Khê]] và [[Trúc Hà]].
 
==Văn nghiệp==
Năm 12 tuổi, Mộng Tuyết bắt đầu tập làm văn ở [[Trí Đức Học Xá]] của thi sĩ [[Đông Hồ]]. Các sáng tác trong thời kỳ này, sau được tập hợp với nhan đề ''Bông Hoa Đua Nở'' đăng ở Nam Phong tạp chí năm 1930.
[[Hình:ThubutMongTuyet.jpg|nhỏ|phải|305px|Thủ bút Mộng Tuyết, Hà Tiên, 2003]]
Năm 1939, Mộng Tuyết được bằng khen về thơ của [[Tự Lực Văn Đoàn]] với thi phẩm ''Phấn hương rừng''. Bà bắt đầu nổi tiếng từ đó. Năm 1943 bà in chung với [[Anh Thơ]], [[Vân Đài]], [[Hằng Phương]] tập thơ ''Hương xuân'', tuyển tập thơ nữ đầu tiên ở Việt Nam.
 
Thơ, tùy bút, truyện ngắn của bà thường đăng trên các báo: Tiểu thuyết Thứ Năm, Hà Nội Báo, Con Ong, Đông Tây, Trung Bắc Chủ Nhật, Tri Tân, Gió Mùa, ánh Sáng, Nhân Loại.
Viết nhiều thể loại, nhưng Mộng Tuyết được biết chủ yếu như một nhà thơ. Thơ của bà, như [[Hoài Thanh]], [[Hoài Chân]] từng nhận xét:
 
ViếtTuy viết nhiều thể loại, nhưng Mộng Tuyết được biết chủ yếu như một nhà thơ. Thơ của bà, như [[Hoài Thanh]], [[Hoài Chân]] từng nhận xét:
:"Còn thơ, hoặc nhẹ nhàng dí dỏm, hoặc hàm xúc lâm ly, hoặc nhớ nhung bát ngát, hoặc xôn xao rạo rực, tổng chi là lời một thiếu nữ, khi tình tự, khi đùa giỡn, khi tạ lòng người yêu. Người xem thơ bỗng thấy lòng run run như khi được đọc thư tình gửi cho một người bạn: người thấy mình đã phạm vào chỗ riêng tây của một tâm hồn, trong tay như đương nắm cả một niềm ân ái." (''Thi nhân Việt Nam'', NXB Văn Học, 1988, tr.331)
 
Trong ''Văn thi sĩ Tiền chiến'', Nguyễn vỹ đánh giá:
Có thể tìm thấy trong thơ Mộng Tuyết những sự kiện đau thương mà anh dũng của dân tộc Việt như trong "Mười khúc đoạn trường", "Dưới cờ" (1945), "Chiếc lá thị thành" (1947).
:" Nhất là văn xuôi, Mộng Tuyết viết rất ngọt ngào, chải chuốt, ảnh hưởng nhiều bởi những chuyện Tàu...Thơ của Mộng Tuyết cũng khác thơ Đông Hồ, nó gói ghém nhiều thi tứ hơn, ý nhị hơn"
(NXB Văn Học, 2007, tr.405)
''Tự điển Tác gia Văn hóa Việt Nam''khen ngợi:
:"Thơ bà chuẩn mực, trong sáng, hồn nhiên đượm vẻ ngọt ngào như tiếng nói dịu dàng của những cô gái có học nơi khuê phòng...
Khởi đi từ [[Nguyễn Thị Hinh]](bà huyện Thanh Quan), [[Đoàn Thị Điểm], Tương phố...đến Mộng Tuyết...Tất cả đã để lại cho đời những vần thơ nho nhỏ mà trác tuyệt..."(NXB Văn Hóa-Thông Tin, năm 1999)
 
Ngoài thểra, tìm thấyMộng trongTuyết, còn có những vần thơ Mộngnhiều Tuyếtcảm nhữngxúc, nói lên sự kiện đau thương mà anh dũng của dân tộc Việt, như trong: "Mười khúc đoạn trường", "Dưới cờ" (1945), "Chiếc lá thị thành" (1947).
 
:''Đây một tờ thư của thị thành''
Hàng 24 ⟶ 33:
 
==Tác phẩm==
[[Hình:ThubutMongTuyet.jpg|nhỏ|phải|305px|Thủ bút Mộng Tuyết, Hà Tiên, 2003]]
*''Phấn hương rừng'' (1939, được tặng giải “Khen tặng” của Tự Lực văn đoàn
*''Đường vào Hà Tiên'' (tùy bút, 1960)