Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rwanda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
K7L (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: Liên kết ngoài using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 61:
'''Rwanda''' {{IPA2|ɾ(g)wɑndɑ}}, tên chính thức '''Cộng hòa Rwanda''' ([[tiếng Pháp]]: ''République Rwandaise''; [[tiếng Anh]]: ''Republic of Rwanda''; [[tiếng Rwanda]]: ''Repubulika y'u Rwanda''; [[tiếng Việt]]: '''Cộng hòa Ru-an-đa'''), là một quốc gia nhỏ [[nằm kín trong lục địa]] tại [[Vùng hồ lớn (Châu Phi)|Vùng hồ lớn]] trung đông [[Châu Phi|Phi]]. Nước này có dân số xấp xỉ 9 triệu người. Rwanda giáp biên giới với [[Uganda]], [[Burundi]], [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] và [[Tanzania]]. Nước này có địa hình đồi và đất đai màu mỡ. Điều này giải thích danh hiệu "Vùng đất của một nghìn quả đồi," (tiếng Pháp: Pays des Mille Collines, {{IPA|/pei de mil kɔ.lin/}}) ("Igihugu cy'Imisozi Igihumbi" trong tiếng Kinyarwanda.)
 
Rwanda là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất lục địa đen. Nước này nổi tiếng trên thế giới về vụ [[Diệtnạn diệt chủng Rwanda|diệt chủng]] năm [[1994]] dẫn tới cái chết của 1 triệu người chỉ trong 100 ngày nội chiến đẫm máu. Ngoài vụ thảm sát năm 1994, Rwanda cũng có một lịch sử xung đột lâu dài và tàn khốc, bạo lực và thảm sát hàng loạt.<br /></br>
 
Rwanda phụ thuộc vào [[nông nghiệp tự cung tự cấp]], mật độ dân số cao và ngày càng tăng, đất đai thoái hóa và khí hậu bất thường khiến tình trạng nghèo đói và suy dinh dưỡng lan rộng và đã thành một nạn dịch quốc gia.<ref name="Bradt104">{{chú thích sách | author = Philip Briggs & Janice Booth | url = http://www.bradt-travelguides.com/details.asp?prodid=104 | title = Rwanda travel guide (country guides) | edition = 3rd ed | publisher = Bradt Travel Guides | year = 2006}}</ref>
Dòng 85:
Sau khi ký kết các hiệp ước với các vị thủ lĩnh vùng [[Tanganyika]] trong giai đoạn 1884-1885, Đức tuyên bố [[Tanganyika]], Rwanda và [[Burundi]] là lãnh thổ của họ. [[Gustav Adolf von Götzen|Bá tước von Götzen]] đã gặp gỡ Tutsi Mwami lần đầu tiên năm 1894. Tuy nhiên, khi chỉ có 2.500 binh sĩ tại [[Đông Phi thuộc Đức|Đông Phi]], [[Đức]] không muốn hành động nhiều trong việc thay đổi các cấu trúc xã hội tại hầu hết các vùng, đặc biệt là tại Rwanda. Sau cái chết của Mwami năm 1895, một giai đoạn bất ổn diễn ra. Những người Đức và các nhà truyền giáo khi ấy bắt đầu thâm nhập vào đất nước từ Tanganyika năm 1897-98.<br /></br>
 
Tới năm 1899 những người Đức đã có một số ảnh hưởng qua việc thiết lập một số cố vấn bên trong các triều đình của những vị thủ lĩnh địa phương. Đa phần thời gian của [[người Đức]] là để chiến đấu chống lại các cuộc nổi dậy tại Tanganyika, đặc biệt là cuộc [[Nổi dậy Maji-Maji|chiến tranh Maji-Maji]] giai đoạn 1905-1907. Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1910]], [[Hội nghị châu Âu]] tại [[Bruxelles|Brussels]] ấn định các biên giới của [[Uganda]], [[Congo]], và [[Đông Phi thuộc Đức]] gồm cả Tanganyika và Ruanda-Urundi.<ref>{{chú thích web|url=http://www.law.fsu.edu/library/collection/LimitsinSeas/IBS052.pdf|title=International Boundary Study: Democratic Republic of the Congo (Zaire) -- Rwanda Boundary|accessdate=2006-06-05|date=1965-06-15|publisher=Department of State, Washington, D.C., US}}</ref> Năm 1911, người Đức giúp người Tutsi tiêu diệt một cuộc nổi dậy của người Hutus ở vùng phía bắc Rwanda, những người không muốn chịu sự quản lý của chính quyền trung ương Tutsi.<br /></br>
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ I]], năm 1916, các lực lượng Bỉ tiến từ Congo vào các thuộc địa vùng Đông Phi của Đức. Sau khi [[Đức]] thua trận, [[Bỉ]] chấp nhận [[Uỷ trị của Hội quốc Liên]] năm [[1923]] cai quản Ruanda-Urundi cùng [[Congo]], trong khi [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] chấp nhận Tanganyika và các thuộc địa khác của Đức. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] Ruanda-Urundi trở thành một [[Lãnh thổ Uỷ thác Liên hiệp quốc|"Lãnh thổ uỷ thác" Liên hiệp quốc]] do Bỉ quản lý. [[Người Bỉ]] đã can thiệp vào trong vùng ở mức độ trực tiếp cao hơn nhiều so với [[Đức]] và mở rộng giám sát cả lĩnh vực [[giáo dục]] và [[nông nghiệp]]. Nông nghiệp là lĩnh vực đặc biệt quan trọng sau hai trận hạn hán và những nạn đói năm 1928-29 và 1943. Những nạn đói đó đã dẫn tới những làn sóng di cư lớn của người Rwanda tới nước Congo láng giềng.<ref name="assets.cambridge.org">{{chú thích web|url=http://assets.cambridge.org/97805218/13662/sample/9780521813662ws.pdf|title=Re-imagining Rwanda: Conflict, Survival and Disinformation in the Twentieth Century|accessdate=2006-06-05|date=2002-03-01|publisher=School of Oriental and African Studies, University of London (Cambridge University Press)}}</ref><br /></br>
 
Những kẻ thực dân Bỉ cũng đã chấp nhận tầng lớp cai trị sẵn có trước đó, ví dụ, nhóm thiểu số Tutsi tầng lớp trên và các tầng lớp thấp hơn gồm người Hutus và người dân thường Tutsi. Tuy nhiên, vào năm 1926, Bỉ đã xóa bỏ các chức vụ "thủ lĩnh đất đai", "thủ lĩnh gia súc" và "thủ lĩnh quân đội" địa phương, và khi làm vậy họ đã tước đoạt của người Hutu quyền lực hạn chế của họ với đất đai. Trong thập niên 1920, dưới mối đe dọa quân sự, Bỉ cuối cùng đã giúp đỡ thành lập các vương quốc Hutu ở phía tây bắc, những vương quốc này được giữ quyền kiểm soát đất đai không thuộc sở hữu của Mwami, dưới sự quản lý của chính quyền hoàng gia Tutsi trung ương.<ref name="assets.cambridge.org"/> Hai hành động này đã tước đi quyền chính trị của người Hutu. Những vùng đất to lớn, đã được tập trung hóa khi ấy bị chia thành nhiều vùng đất nhỏ thuộc quyền quản lý của các thủ lĩnh.<ref>{{chú thích web|url=http://www.fig.net/pub/fig_2002/Ts7-7/TS7_7_rurangwa.pdf|title=Perspective of Land Reform in Rwanda|accessdate=2006-06-05|date=2002-04-26|publisher=Ministry of Lands, Human Settlement, and Environmental Protection, Kigali, Rwanda}}</ref><br /></br>
Dòng 95:
[[Nhà thờ]] [[Cơ Đốc giáo La Mã]] và các chính quyền thuộc địa Bỉ coi người Hutu và người Tutsi là các dòng giống sắc tộc khác nhau dựa trên những khác biệt về hình thể và cách thức di cư. Tuy nhiên, vì sự tồn tại của nhiều người Hutu giàu có, những người có cùng tình trạng tài chính (nếu không phải là hình thể) tương tự người Tutsi, người Bỉ đã sử dụng thủ đoạn phân tầng xã hội dựa theo số lượng gia súc người đó sở hữu. Bất kỳ ai có mười con gia súc hoặc hơn được coi là một thành viên của tầng lớp quý tộc Tutsi. Từ năm 1935 trở về sau, "Tutsi", "Hutu" và "Twa" được ghi rõ trên chứng minh thư.<br /></br>
 
Nhà thờ Cơ Đốc giáo La mã, những nhà [[sư phạm]] chủ chốt trong nước, cũng góp phần mở rộng những sự khác biệt giữa Hutu và Tutsi. Họ phát triển những hệ thống giáo dục riêng biệt cho mỗi nhóm. Trong thập niên 1940 và 1950 đa phần sinh viên là người Tutsi. Năm 1943, [[Mwami Mutari III]] trở thành vị vua Tutsi đầu tiên cải đạo theo [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]].<br /></br>
 
Những kẻ thực dân Bỉ tiếp tục phải dựa vào tầng lớp quý tộc Tutsi để thu thuế và thực hiện các chính sách của mình. Họ duy trì ưu thế thống trị của Tutsi trong bộ máy hành chính thuộc địa và mở rộng hệ thống lao động Tutsi cho những mục đích thuộc địa. Liên hiệp quốc sau này đã chỉ trích chính sách này và yêu cầu tăng cường đại diện Hutu trong những vấn đề địa phương. Năm 1954 triều đình Tutsi của Ruanda-Urundi yêu cầu được độc lập khỏi Bỉ. Cùng lúc ấy họ đồng ý hủy bỏ hệ thống nô lệ giao kèo ([[ubuhake|''ubuhake'' và ''uburetwa'']]) những người Tutsi đã áp dụng với người Hutu cho tới thời điểm đó.<br /></br>
Dòng 157:
Trong cuộc xung đột quân sự tại Rwanda, RPF bị cáo buộc ném bom thủ đô [[Kigali]]. Ngày [[6 tháng 4]] năm [[1994]], tổng thống người Hutu của Rwanda và vị tổng thống mới được bầu thứ hai của Burundi (cũng là một người Hutu) đều bị ám sát khi chiếc máy bay của họ bị bắn hạ, được cho là từ những quả tên lửa của quân đội Uganda,<ref>{{chú thích web|url=http://justworldnews.org/archives/ruzibiza.html|title=Book Review - Kagame Ordered Shooting Down OF Habyarimana’s Plane- Ruzibiza|date=2005-11-14|publisher=Hirondelle News Agency, Arusha, Tanzania}}</ref> khi đang hạ cánh tại Kigali.<ref>{{chú thích web|url=http://www.globalsecurity.org/military/world/war/rwanda.htm|title=Rwanda Civil War|date=2005-04-27|accessdate=2006-12-04|publisher=[[GlobalSecurity.org]], Alexandria, US}}</ref> Một tòa án Pháp đã cáo buộc hành động này thuộc các lực lượng RPF của Kagame. Tuy nhiên, Kagame, một chuyên gia tình báo quân sự và tuyên truyền luôn bác bỏ và cho rằng những người Hutu bất bình đã giết hại vị tổng thống của họ, cũng như vị tổng thống người Hutu của Burundi, để bào chữa cho cuộc diệt chủng khi ấy đang diễn ra với "sự tham gia của Pháp" cũng như du kích quân Hutu.<ref>{{chú thích web|url=http://english.aljazeera.net/NR/exeres/323CAE89-1222-44CE-AEE7-FFF5F6622C92.htm|title=Kagame blames France for genocide|accessdate=2006-11-26|date=2006-11-26|publisher=Al-Jazeera, Doha, Qatar}}</ref>
 
Trả đũa vụ ám sát hai vị tổng thống vào tháng 4, trong vòng ba tháng sau đó (tháng 4 - tháng 7 năm 1994) quân đội do người Hutu lãnh đạo và các nhóm du kích ''Interahamwe'' đã giết hại khoảng 800.000 người Tutsi và người Hutu ôn hòa trong cuộc "[[Nạn diệt chủng Rwanda|Diệt chủng Rwanda]]". Tuy nhiên, đảng RPF của người Tutsi tiếp tục tiến về [[thủ đô]], và nhanh chóng chiếm vùng phía bắc, phía đông và phía tây đất nước vào tháng 6. Hàng nghìn thường dân khác bị giết hại trong cuộc xung đột. Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ chối những yêu cầu của UNAMIR về binh lính và tài chính. Trong lúc ấy, dù [[quân đội Pháp]] đã được triển khai để "ổn định tình hình," họ chỉ có thể sơ tán những người ngoại quốc tại đây.
 
Từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1994, quân đội RPF Tutsi của Kagame tiến vào Kigali và nhanh chóng chiếm các vùng còn lại của đất nước. Hơn hai triệu người Hutu đã phải bỏ chạy khỏi đất nước, gây ra [[Cuộc khủng khoảng người tị nạn Hồ lớn]]. Nhiều người tới vùng Đông Zaire (chủ yếu là tỉnh Bắc Kivu).
 
Từ năm 1994 tới 1996, [[chính phủ]] RPA của người Tutsi dưới sự lãnh đạo của [[Paul Kagame]] tiếp tục cuộc báo thù chống lại người Hutu ở Rwanda. Để tiếp tục các cuộc tấn công vào các lực lượng Hutu Interahamwe đã bỏ chạy sang Đông [[Zaire]], các lực lượng RPA của Kagame xâm lược Zaire năm 1996, sau những cuộc đàm phán trước đó của Kagame với các quan chức [[Hoa Kỳ|Mỹ]].
 
Trong cuộc xâm lược này Kagame liên minh với [[Laurent-Desire Kabila|Laurent Kabila]], một nhà cách mạng mác xít ở Đông Zaire người từ lâu kẻ thù của nhà độc tài Zaire, [[Mobutu Sese Seko]]. Kagame cũng được các lực lượng Uganda của Yoweri Museveni ủng hộ, hai người đã cùng được huấn luyện hồi cuối thập niên 1980, các lực lượng Uganda tấn công Zaire từ phía đông bắc. Sự kiện này bắt đầu được gọi là cuộc [[Chiến tranh Congo lần thứ nhất]].
Dòng 175:
Trong cuộc Chiến tranh Congo lần thứ hai, du kích quân của Banyamulenge tại tỉnh [[Kivu]] thuộc Congo muốn sáp nhập mình với Rwanda (khi ấy đã thuộc các lực lượng đa số Tutsi trong chính phủ Kagame). Kagame cũng muốn điều này, vừa để tăng cường sức mạnh của Rwanda khi có thêm vùng Kivu, và cũng tăng số dân Tutsi, mà Banyamulenge hy vọng sẽ trở thành hậu thuẫn chính trị quan trọng cho ông ở Rwanda.
 
Trong cuộc Chiến tranh Congo lần thứ hai, Uganda và Rwanda muốn giành lấy lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo khỏi tay các lực lượng Kabila, và hầu như đã thành công. Tuy nhiên, vì những vấn đề tài chính cá nhân liên quan tới nhiều vị lãnh đạo quanh vùng [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] ở Congo (như [[Robert Mugabe]] và [[Sam Nujoma]]), các đội quân đã được phái tới hỗ trợ cho Kabila, đáng chú ý nhất là quân đội [[Angola]] và [[Zimbabwe]]. Những đội quân này đẩy lùi các lực lượng Rwanda Tutsi của Kagame và các lực lượng [[Uganda]].
 
Trong cuộc xung đột lớn trong giai đoạn 1998 - 2002, trong đó Congo bị chia thành ba phần, nhiều nhóm du kích cơ hội, được gọi là [[Mai-Mai|Mai Mai]], xuất hiện, được cung cấp bởi những tay buôn lậu vũ khí trên thế giới, kiếm lợi từ việc [[Hạn chế vũ khí nhỏ|buôn bán vũ khí nhỏ]], gồm cả [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]] và các nước khác. Hơn 3.8 triệu người đã chết trong cuộc xung đột này, cũng như đa số thú vật sống trong vùng.
Dòng 234:
Chính phủ Rwandan hiện nay, do [[Paul Kagame]] lãnh đạo, đã được ca ngợi vì mang lại được an ninh, sự hòa giải và phát triển kinh tế, nhưng cũng bị chỉ trích bởi một số hành động quá thiên về quân sự và không khoan dung đối lập. Đất nước này hiện thu hút nhiều khách du lịch quốc tế và được coi là một điểm đến an toàn của du khách, với chỉ một vụ tấn công lựu đạn duy nhất vào đầu năm 2007 quanh Vườn quốc gia Volcanoes gần Gisenyi.<ref>{{chú thích web|url=http://://travel.state.gov/travel/cis_pa_tw/cis/cis_1007.html|title=Consular Information Sheet -- Rwanda|accessdate=2007-06-04|date=2007-03-19|publisher=US Dept. of State, Washington, D.C.}}</ref>
 
Với các đài truyền thanh và báo chí độc lập mới, Rwanda đang nỗ lực xây dựng một nền [[tự do báo chí|báo chí tự do]], nhưng đã có những báo cáo về sự mất tích của các nhà báo và những rắc rối với những bài báo có ý nghi ngờ chính phủ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.rsf.org/article.php3?id_article=20737|title=Rwanda - 2007 Annual Report|date=2007-05-02|publisher=[[Phóng viên không biên giới|Reporters Without Borders]], Paris, France}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.opcofamerica.org/press_freedom/letters/080207_rwandaletter.php|title=OPC Letter to Rwanda|date=2007-02-15|publisher=Overseas Press Club of America, New York, USA}}</ref>
Việc tiếp sóng France International đã bị chính phủ Rwanda ngăn cấm năm 2006 khi đài này bắt đầu chỉ trích Kagame và RPF.
 
Dòng 254:
Đất nước nhỏ này nằm gần trung tâm Châu Phi, vài độ chếch hướng nam [[xích đạo]]. Rwanda ngăn cách với [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] bởi [[Hồ Kivu]] và thung lũng [[Sông Ruzizi]] ở hướng tây; ở phía bắc nước này giáp với [[Uganda]], và phía đông với [[Tanzania]], phía nam với [[Burundi]]. Thủ đô [[Kigali]] nằm ở trung tâm đất nước.
 
Vùng nông thôn Rwanda chủ yếu là những cánh đồng cỏ và những trang trại nhỏ trải dài theo những ngọn đồi, với những diện tích bị ngăn cách bởi các dãy núi chạy về phía đông nam từ một dãy núi lửa ở phía tây bắc. Sự phân chia giữa các hệ thống sông [[Sông Congo|Congo]] và [[Sông Nin|Nin]] trải dài từ bắc xuống nam qua tây Rwanda ở độ cao trung bình lên tới 9.000 foot (2.740&nbsp;m). Trên những sườn phía tây dải núi này, các vùng đất dốc bất ngờ chuyển hướng về [[Hồ Kivu]] và châu thổ sông Ruzizi, và hình thành một phần của [[Đại Thung lũng Rift]]. Các sườn phía đông thoai thoải hơn, với các ngọn đồi trải dài suốt những vùng đất cao trung tâm và dần nâng độ cao, tới các đồng bằng, đầm lầy và hồ nước ở vùng biên giới phía đông. Vì thế nước này cũng được gọi là "Vùng đất một nghìn quả đồi". Năm 2006, một đoàn thám hiểm của người Anh đã thông báo rằng họ định vị được dòng đầu nguồn dài nhất của [[Sông Nin]] tại [[Rừng Nyungwe]].<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/england/hampshire/4864782.stm|title=Team reaches Nile's 'true source'|accessdate=2006-12-04|date=[[2006-03-31]]|publisher=[[BBC|BBC News]]}}</ref>
 
== Khí hậu ==
Rwanda là một quốc gia [[nhiệt đới]]; độ cao lớn khiến nước này có khí hậu ôn hòa. Ở vùng núi, băng giá và tuyết có thể xảy ra. Nhiệt độ trung bình ban ngày gần Hồ Kivu, ở độ cao 1.463&nbsp;m (4.800 [[foot (đơn vị chiều dài)|foot]]) là 23°[[Độ Celsius|C]] (73°[[Độ Fahrenheit|F]]). Rwanda được coi là thủ đô sét của thế giới,<ref>{{chú thích báo|title=Real Florida: Our boast is toast|first=Jeff|last=Klinkenberg|work=[[St. Petersburg Times]]|url=http://www.sptimes.com/2002/03/04/Floridian/Real_Florida__Our_boa.shtml|date=[[2002-03-04]]|accessdate=2006-12-04}}</ref> Lượng mưa hàng năm trung bình 830&nbsp;[[millimét|mm]] (31 [[inch]]) nhưng nói chung lượng mưa cao hơn ở vùng núi phía tây và tây bắc so với các đồng cỏ phía đông.
 
== Vận tải ==
{{bài chính|Vận tải Rwanda}}
Hệ thống vận tải tại Rwanda tập trung chủ yếu ở mạng lưới đường bộ, với những con đường trải nhựa nối giữa thủ đô Kigali và hầu hết các thành phố, thị trấn lớn trong nước. Rwanda cũng có đường bộ kết nối tới các quốc gia khác ở [[Đông Phi]], và đây là con đường xuất nhập khẩu chính cho các mặt hàng ở nước này. Rwanda có một [[Sân bay Quốc tế Kigali|sân bay quốc tế]] tại Kigali, phục vụ cả các chuyến bay quốc tế và nội địa, và một mạng lưới vận tải đường sông hạn chế giữa các thành phố trên Hồ Kivu. Một lượng lớn đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông đã được chính phủ tiến hành từ cuộc diệt chủng năm 1994, với sự trợ giúp của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và các nước khác.
 
Hình thức [[vận tải công cộng]] chủ yếu trong nước là [[taxi chung]], với các tuyến cao tốc nối các thành phố lớn và nội bộ ở hầu hết các làng dọc theo các con đường chình của đất nước. Dịch vụ [[xe buýt]] dẫn tới nhiều quốc gia lân cận.
Dòng 305:
== Nhân khẩu ==
{{bài chính|Nhân khẩu Rwanda}}
Đa số người Rwanda nói tiếng Kinyarwanda. Trước khi những kẻ thực dân Châu Âu tới đây, chưa hề có lịch sử bằng chữ viết. Ngày nay, nước này có khoảng 84% người Hutu, 15% người Tutsi, và 1% người [[Twa]], với các cộng đồng thiểu số Nam Á, Ả Rập, Pháp, Anh và Bỉ nhỏ hơn. Khoảng 56.5% dân số là tín đồ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Cơ đốc giáo La Mã]], 26% [[Tin Lành|Tin lành]], 11.1% [[Adventist]], và 4.6% [[Hồi giáo]], các đức tin truyền thống 0.1%, vô thần 1.7% (2001).
 
== Văn hóa ==
{{Xem thêm|[[Âm nhạc Rwanda]], [[Văn học Rwanda]] và [[Danh sách tác gia Châu Phi (theo quốc gia)#Rwanda|Danh sách tác gia Rwanda]]}}
[[Tập tin:Intore 7.jpg|nhỏ|Vũ công Intore.]]
Người pygmy [[Twa]] được coi là một trong những chủng tộc lâu đời nhất trên trái đất, theo [[Giả thuyết một nguồn gốc gần đây|những phân tích mitochondrial DNA]]. Cùng với người [[Efé]] và [[Mbuti|BaMbuti]] tại [[vùng Ituri]], [[Aka (bộ tộc Pygmy)|BayAka]] tại Cộng hòa Trung Phi, người [[Bushmen|San (Bushmen)]] tại Namibia, và người [[Hadzabe]] tại Tanzania, họ là đại diện cho những hậu duệ còn lại của một số trong những nền văn hóa lâu đời nhất trên trái đất. Tương tự như đối với một số nhóm người khác, một số người Twa vẫn sinh sống theo kiểu [[săn bắt và hái lượm|săn bắn hái lượm]] (trong [[Rừng Nyungwe|Vườn Quốc gia Rừng Nyungwe]]), dù đa số đã bị buộc phải chấp nhận trở thành những lao động cấp bậc thấp trong xã hội khi đất đai ngày một mất đi. Với sự nhấn mạnh mới đây trên sự "không chủng tộc" tại Rwanda, những quyền lợi của họ thậm chí còn mất đi và họ đang ở ven rìa xã hội Rwanda.
 
Người "Intore," từng là giới tinh hoa của quân đội Tutsi truyền thống, không chỉ được huấn luyện quân sự mà còn cả nhảy cao và nhảy múa. Họ nổi tiếng về một kỹ thuật đáng chú ý cho phép nhảy cao tới 7 feet (2.4 mét). Intore đã trở nên nổi tiếng toàn thế giới với tư cách các vũ công năm 1958 khi cuộc triển lãm thế giới (World Expo) được tổ chức ở Brussels. Ngày nay các vũ công Intore là một phần của truyền thống dân gian đặc sắc của Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.footprint-adventures.co.uk/rwandainfo.html|title=Rwanda Land of Thousand Hills (Butare and the National Museum)|accessdate=2007-07-01|publisher=Footprint Adventures, Lincoln, UK}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.rwanda-intore-dancers.com/|title=Rwanda Intore Dancers|accessdate=2007-07-01|publisher=Rwanda Direct, Kigali, Rwanda}}</ref>
Dòng 326:
* [[Quân đội Rwanda]]
* [[Pro-Femmes Twese Hamwe]]
* [[Nạn diệt chủng Rwanda|Diệt chủng Rwanda]]
 
== Chú thích ==