Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viêm phổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 83 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q12192 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 18:
== Nguyên nhân ==
 
[[Tập tin:New_Pneumonia_cartoonNew Pneumonia cartoon.jpg|nhỏ|phải|Viêm Phổi]]
 
[[Tập tin:New_Pneumonia_cartoon.jpg|nhỏ|phải|Viêm Phổi]]
Viêm phổi có thể do biến chứng từ [[bệnh sởi]], [[ho gà]], [[cúm]], [[viêm phế quản]], [[hen]] hoặc bất kì bệnh nặng nào khác <ref>[http://www.cimsi.org.vn/Benhthuonggap/Danh%20muc%20benh/ViemPhoi.HTM Viêm phổi] www.cimsi.org.vn</ref>. Trong các bệnh sưng phổi, nhiều nhất là do [[vi trùng]] [[Pneumococcus]]. Ngoài ra còn có thể do vi trùng (bacteria) khác, [[siêu vi trùng]] (virus), có khi do [[ký sinh trùng]] (parasites), hoặc loài [[nấm]] (fungus).
 
Hàng 30 ⟶ 29:
 
== Dịch tễ học ==
Tại [[Hoa Kỳ]], 4 triệu người bị sưng phổi mỗi năm, phần lớn là do Pneumococcus. Khoảng 40.000 người chết vì bệnh này mỗi năm. Nó là một trong những nguyên nhân nhập viện hàng đầu của người trên 65 tuổi. Những người đang mang sẵn các tật bệnh khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm (chẳng hạn như bệnh [[AIDS]], [[bệnh thận]], ...) cũng dễ bị sưng phổi Pneumococcus. <ref>[http://patients.uptodate.com/topic.asp?file=pulm_inf/2222 Pneumococcal pneumonia in adults] patients.uptodate.com</ref>
 
== Biến chứng ==
Hàng 37 ⟶ 36:
== Điều trị ==
 
[[Tập tin:Pneumonia_xPneumonia x-ray.jpg|nhỏ|phải|A: Phổi bình thường<br />B: Phổi bên phải bị viêm]]
# Phải dùng kháng sinh như: [[penixilin]], [[sunphamit]].
# Trường hợp nặng: Tiêm penixilin procain: Người lớn tiêm ngày 2 đến 3 lần mỗi lần 400 000 đơn vị. Hay tiêm [[ampixilin]]: người lớn ngày tiêm 4 lần, mỗi lần 500 &nbsp;mg. Trẻ nhỏ dùng liều bằng 1/2 đến 1/4 lần người lớn.
# Hạ nhiệt và giảm đau: dùng [[aspirin]], [[paracetamol|axetaminophen]],
# Cho uống nhiều nước hoặc hít hơi nước nóng.
# Nếu không ăn được: cho ăn thức ăn lỏng.
Hàng 53 ⟶ 52:
 
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Tật bệnh (Centers for Disease Control and Prevention) đề nghị các bác sĩ chích ngừa sưng phổi Pneumococcus cho những quí vị thuộc các thành phần sau đây, có thể nguy đến tính mạng nếu bị sưng phổi Pneumococcus:
* Các vị từ 65 tuổi, dù không có bệnh gì quan trọng.
* Trẻ em trên 2 tuổi và người lớn dưới 65 đang mang các bệnh kinh niên như [[bệnh tim]], [[bệnh phổi]], thận, [[đái tháo đường]], [[AIDS]], [[ung thư]], ..., hoặc người đang phải dùng những loại thuốc khiến sức kháng cự của cơ thể suy giảm, như thuốc [[steroid]], các [[thuốc chống ung thư]].
* Người đã cắt [[lách]], hoặc có [[bệnh lá lách]], nên không làm việc bình thường (lá lách là một cơ quan quan trọng trong việc tạo kháng thể).
* Người đang ở trong viện chăm sóc đặc biệt (thí dụ [[viện dưỡng lão]]).
* Người đã được [[thay ghép cơ quan]] (organ transplant recipients), chẳng hạn như [[thay ghép thận]].
* Người bị [[xơ gan]] (cirrhosis), hoặc dù chưa, nhưng [[nghiện rượu]] nặng.
 
Trên nguyên tắc, một mũi thuốc ngừa sẽ bảo vệ ta suốt đời, song những vị sau đây nên được chích ngừa lại sau 5 năm, do sự bảo vệ nhạt dần theo thời gian:
# không còn lá lách (hoặc lá lách bệnh, không làm việc đàng hoàng);
# bệnh thận;
# hội chứng thận hư (''nephrotic syndrome'': thận không giữ được chất đạm, khiến chất đạm cứ thất thoát ra nước tiểu);
# thay ghép cơ quan;
# [[bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính]] (''chronic obstructive pulmonary disease'') do hút [[thuốc lá]];
# tuổi trên 65, lần chích trước, nếu có, đã quá 5 năm rồi.
Hàng 83 ⟶ 82:
{{Commonscat|Pneumonia}}
{{sơ khai cơ bản}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ca}}
 
[[Thể loại:Bệnh phổi]]
[[Thể loại:Vắc-xin|Pneumococcus]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ca}}
 
{{Liên kết chọn lọc|fi}}
{{Liên kết chọn lọc|ml}}
 
[[oc:Pneumonia]]