Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rủi ro tín dụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GrouchoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm mk:Кредитен ризик
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{sơ khai}}
'''Rủi ro tín dụng''' là ngôn từ thường được sử dụng trong hoạt động [[tín dụng|cho vay]] của [[ngân hàng]] hoặc trên [[thị trường tài chính]]. Đó là khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến [[hạn phải thanh toán]]. Luôn là người cho vay phải chịu rủi ro khi chấp nhận một [[hợp đồng cho vay]] tín dụng.
Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín dụng.
 
==Đánh giá rủi ro tín dụng==
Đánh giá rủi ro tín dụng là công việc thuộc về các chuyên viên phân tích, chuyên viên [[kế toán]] và chuyên viên [[kiểm toán tài chính|kiểm toán]]. Mức độ rủi ro cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan của mục đích vay vốn cũng như hoạt động của người vay vốn.
===Các yếu tố khách quan===
Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát về triển vọng của dự án cần vay vốn. Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại. Các yếu tố này bao gồm:
Dòng 10:
# Môi trường kinh tế: [[thị trường]], đối thủ [[cạnh tranh]], [[khả năng tiêu thụ]]...
# Sự phát triển của ngành liên quan: nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn phát triển thì dự án có nhiều khả năng thành công. Ngược lại; nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn suy thoái và có nhiều công ty trong ngành làm ăn thua lỗ thì khả năng thành công của dự án là thấp.
# [[Môi trường pháp lý]]: [[Luật bảo hiểm]], [[luật lao động]], [[luật cạnh tranh (Việt Nam)|luật cạnh tranh]]... là những điều khoản cần được quan tâm khi đánh giá một dự án.
===Các yếu tố chủ quan===
Dòng 18:
# Các khoản tín dụng hiện tại và lịch sử của các khoản tín dụng quá khứ của doanh nghiệp: Nếu hiện tại doanh nghiệp đang có các khoản vay khác và có các khoản vay tín dụng quá hạn chưa được thanh toán hay doanh nghiệp có các khoản vay tín dụng đã được thanh toán nhưng thường quá hạn phải chi trả... thì tín tin cậy của doanh nghiệp là thấp, và việc cho doanh nghiệp vay tín dụng sẽ có rủi ro cao.
# Khả năng tài chính của doanh nghiệp: được căn cứ dựa vào [[vốn tự có]], các khoản cho vay, [[tài sản thế chấp]], [[người bảo lãnh]]...Các [[ngân hàng]] có thể đánh giá mức rủi ro tín dụng trên cơ sở xác định tỷ lệ '''''tổng vốn cần vay của doanh nghiệp/vốn tự có của doanh nghiệp'''''. Nếu tỷ lệ này là cao thì rủi ro tín dụng cao, và ngược lại.
# Tính thanh khoản cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Dù doanh nghiệp có tình trạng kinh tế tốt nhưng nếu [[thanh khoản (tài chính)|tính thanh khoản]] hay khả năng huy động tiền mặt không cao thì doanh nghiệp có nhiều khả năng phải thanh toán nợ quá hạn quy định. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có rủi ro tín dụng cao.
 
==Rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại==