Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Tỉnh thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
dời Portal Cơ Đốc Giáo xuống phía dưới, trách có quá nhiều hàng không chử chạy dài xuống phía dưới nếu để nó ở vị trí củ.
cập nhật
Dòng 1:
{{Kitô giáo}}
Thuật ngữ '''Đại Tỉnh thức''' (''Great Awakening'') được dùng chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử [[Hoa Kỳ]] và [[Anh Quốc]], cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ. Phong trào này, nhằmvới mục tiêu đánh thức sự sùng tín đã ngủ yên trong lòng tín hữu, lại kiến tạo cho mình ảnh hưởng đáng kể trên xã hội qua sự tuyên xưng các giá trị đạo đức và sự công chính.
 
[[Joseph Tracy]] - một mục sư và sử gia, người đã mang đến cho hiện tượng tôn giáo này thuật ngữ "Đại Tỉnh thức" (cũng là tựa đề một tác phẩm của ông được xuất bản vào năm [[1842]]) - cho rằng cuộc đại tỉnh thức lần thứ nhất là tiền thân của cuộc chiến dành độc lập của Hoa Kỳ. Cũng theo lập luận của Tracy, [[phong trào đòi bãi bỏ chế độ [[ lệ]], một phần của cuộc đại tỉnh thức lần thứ hai và là một trong những nhân tố kiến tạo sự phân hóa trong nước Mỹ về vấn đề nô lệ, được xem như là một trong những yếu tố dẫn nước Mỹ vào cuộc [[Nội chiến Hoa Kỳ|Nội chiến]] với mục tiêu chính là giải phóng nô lệ.
 
Hiện tượng tôn giáo này thường được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu được tính từ thập niên 1730 đến thập niên 1740, gọi là cuộc đại tỉnh thức thứ nhất. Cuộc đại tỉnh thức thứ nhì xảy ra trong quãng thời gian từ thập niên 1880 đến thập niên 1900.
 
Theo sự phân loại được chấp nhận rộng rãi nhất, có cả thảy bốn cuộc đại tỉnh thức xảy ra trong lịch sử Hoa Kỳ:
*Đại Tỉnh thức lần thứ nhất (thập niên 1730 - thập niên 1740)
*Đại Tỉnh thức lần thứ hai (thập niên 1800 - thập niên 1830)
*Đại Tỉnh thức lần thứ ba (thập niên 1880 - thập niên 1900)
*Đại Tỉnh thức lần thứ tư (thập niên 1960 - thập niên 1970)
==Cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhất==
Cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhất là phong trào tôn giáo bùng phát trong cộng đồng [[Kháng Cách]] (''Protestant'') tại các khu định cư tại Bắc Mỹ trong những năm thuộc các thập niên 1730 và 1740. Khởi phát bởi [[Jonathan Edwards]], một nhà thuyết giáo sống tại [[Massachusetts]], người tìm cách phục hồi các giá trị cội rễ của tư tưởng [[John Calvin]] (đã được chấp nhận và truyền bá rộng rãi trong thời kỳ lập quốc), và nỗ lực đánh thức tình cảm kính yêu [[Thiên Chúa]] đang phôi phai trong lòng tín hữu. Bài giảng ''[[Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ]]'' là một trong những bài giảng nổi tiếng nhất của ông. Edwards là diễn giả có sức thuyết phục lớn, và nhiều người tìm đến để nghe ông thuyết giảng. Nhà thuyết giáo người Anh [[George Whitefield]] tiếp nối phong trào, du hành khắp các khu định cư và thu hút số lượng thính giả đông đảo với cung cách thuyết giáo sinh động và đầy cảm xúc.