Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Tất-đàm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
==Lịch sử==
[[Hình:ommani.jpg|thumb|phải|350px|[[Chân ngôn]] [[Om Mani Padme Hum|Oṃ Maṇi Padme Hūṃ]] được viết bằng chữ Siddham]]
Thời điểm ra đời của loại chữ này đến nay vẫn chưa thống nhất. NgườiTrong taquyển "Linh Tự Phương Đông" John Stevens cho rằng chữ này được hình thành vào khoảng năm 700,. xuấtNhưng phátnếu từcăn chữcứ cổvào [[Gupta]]bản kinh làmbằng nềnchữ tảngSiddham choghi sựtrên hình thànhbối chữhiện Devanagarilưu sautrữ này.tại Mộtbảo sốtàng chữ viếtNhật khácBản, nhưbản [[tiếngkinh Tâynày Tạng|chữđược Tâythỉnh Tạng]]vào cũngNhật đượcBản hìnhkhoảng thànhnăm từ610, loạithì chữ này. Lạiphảigiảtrước thuyếtthời khácđiểm nêu trên. Một số người cho rằng chữ này hình thành trong khoảng 420-588..
 
[[Hình:siddham_word.jpg|thumb|right|200px| Từ Phạn "Siddhaṃ" được viết bằng chữ Siddham]]
Chữ Siddham hình thành xuất phát từ chữ cổ Gupta và sau đó nó làm nền tảng cho sự hình thành chữ Devanagari sau này. Kinh điển [[Phật giáo]] từ Bắc Ấn thời xưa truyền sang Trung Quốc ở nhiều dạng văn tự khác nhau trong đó chữ Siddham mang tầm quan trọng nhất. Ở Trung Quốc thời đó chữ Siddham chính là chữ Phạn. Vào đời [[nhà Đường]] đã có các tác phẩm "Phạn Tự Thiên Văn" của Nghĩa Tịnh, "Tất Đàm Tự Ký" của Trí Quảng, "Tự Mẫu Biểu" của Nhất Hạnh.
 
Tại Nhật Bản chữChữ Siddham được gọi là ''Bonji'', mang nghĩa là "Phạn tự". Chữ này du nhập vào Nhật Bản bởi nhàmột phái [[Khôngđoàn Hải]]Tăng (Kukai)nhân vào khoảngdu đầu thế kỷ thứ 9. Vào thời gian đó sư Không Hảihọc từsinh Nhật sang Trung Quốc để học hỏivào Phậtnăm Pháp608. TạiKhoảng đâygần ôngmột đãthế hộikỷ ngộsau những nhà sư hoằngNhật phápBản đến từ [[NalandaTối Trừng]] và đã[[Không đượcHải]] truyềnsang dạyTrung chữQuốc này.thỉnh Saurất đónhiều ôngkinh đãbản mangmật giáo ghi bằng loại chữ này về Nhậtnước và lập ra [[Chân2 ngôntrường tông]]phái là Đông Mật và Đài (''Shingon'')Mật.
 
Có những giả thuyết cho rằng khi Trung Quốc tiếp thu chữ [[Devanagari]] thì chữ Siddham bị đẩy vào quên lãng. Thời điểm này cũng là lúc bang giao giữa Nhật và Trung Quốc bị gián đoạn nên chữ Devanagari không được truyền sang lấn chân chữ Siddham tại Nhật. Vì lý do đó, chữ này đã trở thành tử ngữ tại Trung Quốc và ở các nước khác trừ nước Nhật. Thực tế là chữ Siddham vẫn được bảo tồn và lưu truyền trong các dòng [[Mật tông]] tại Trung Quốc và một số nước.