Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Lộc, Hậu Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 10758562 của 118.70.8.7 (Thảo luận) Không nổi bật
Dòng 29:
==Hành chính==
Xã Hải Lộc được chia thành 8 thôn: Đa Phạn, Hưng Thái, Lạch Trường, Lộc Tiên, Tân Lộc, Thắng Hùng, Trường Nam, Y Bích.
 
Bí thư Đảng ủy xã đương nhiệm: Nguyễn Khánh,
== Kinh tế ==
Chủ tịch UBND xã đương nhiệm: Đỗ Xuân Liên.
Về kinh tế: Hải Lộc là địa phương đa dạng về ngành nghề kinh tế. Trong quá khứ, người dân Hải Lộc chủ yếu làm các nghề muối, đánh bắt hải sản gần bờ, làm mắm, thương nghiệp. GiaiTrong giai đoạn xây[[chiến dựngtranh CNXHViệt ở miền BắcNam]], Hải Lộc phát triển mạnh nghề làm chiếu cói, thảm cói. Sau này, người dân Hải Lộc phát triển nghề nuôi ngao, đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.{{fact}}
 
Truyền thống hiếu học: Hải Lộc là một vùng quê có truyền thống hiếu học điển hình. Thời phong kiến Hải Lộc có ông Lê Doãn Giai - người được ghi danh ở Bia tiến sỹ tại Văn Miếu. Sau này, Hải Lộc sản sinh ra nhiều nhân sỹ, trí thức khác như: Cụ Đinh Chương Dương - một nhân sỹ yêu nước, PGS.TS: Nguyễn Minh - Trưởng Khoa dược Bệnh viện Quân Y 103; TS. Trần Minh Hùng - Viện thú y TW, TS. Hà Tuấn - Học viện chính trị Hành chính Quốc gia, TS. Nguyễn Văn Hóa, TS. Trần Văn Dũng - Đại học Hồng Đức,...
== Truyền thống ==
Truyền thống hiếu học: Hải Lộc là một vùng quê có truyền thống hiếu học điển hình.{{fact}} Thời phong kiến Hải Lộc có ông Lê Doãn Giai - người được ghi danh ở Bia tiến sỹ tại Văn Miếu.{{fact}} Sau này, Hải Lộc sản sinh ra nhiều nhân sỹ, trí thức khác như: Cụ Đinh Chương Dương - một nhân sỹ yêu nước, PGS.TS: Nguyễn Minh - Trưởng Khoa dược Bệnh viện Quân Y 103; TS., Trần Minh Hùng - Viện thú y TW, TS. Hà Tuấn - Học viện chính trị Hành chính Quốc gia, TS. Nguyễn Văn Hóa, TS. Trần Văn Dũng - Đại học Hồng Đức,...{{fact}}
 
== Chú thích ==