Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arisa (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải|)
Dòng 3:
'''Mào''' ([[Latinh]]: ''crusta'') hình thành khi [[huyết thanh]], [[máu]] hay [[dịch tiết]] mủ khô trên bề mặt [[da]]. Mào có thể mỏng, dễ vụn (chốc khô) hay dày và dính (chốc loét). Mào có màu vàng khi được hình thành từ huyết thanh khô, màu xanh hay vàng xanh khi từ dịch tiết mủ, màu nâu khi hay đỏ đậm khi từ máu. Mào nông thường xuất hiện như những hạt mỏng, lấp lánh, có màu mật ong, điển hình như trong chốc khô (impetigo). Khi chất tiết xâm nhập vào toàn bộ thượng bì, mào có thể dày và dính, và nếu kèm theo [[hoại tử]] mô sâu hơn, nó được gọi là chốc loét (ecthyma).
 
[[CategoryThể loại: Da liễu học]]