Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tương đối ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dịch sơ khai
 
Dịch thêm
Dòng 2:
 
Giả thuyết này cho rằng tính nết của một ngôn ngữ có ảnh hưởng đối với những suy nghĩ quen thuộc của những người nói ngôn ngữ đó. Những kiểu mẫu khác trong ngôn ngữ gây ra kiểu mẫu khác trong suy nghĩ. Giả thuyết này phản đối quan niệm dùng ngôn ngữ để miêu tả thế giới một cách hoàn toàn khách quan, vì nó chấp nhận rằng cấu trúc của một ngôn ngữ nào đó uốn nắn những suy nghĩ của cộng đồng nói ngôn ngữ đó. Giả thuyết Sapir–Wharf được trình bày bằng cách mạnh hay cách yếu.
 
==Lịch sử==
Quan điểm rằng ngôn ngữ là nền của suy nghĩ có nguồn gốc trong bài luận ''Über das vergleichende Sprachstudium'' của [[Wilhelm von Humboldt]], được xuất bản năm 1836.<ref name="Humboldt">{{Chú thích sách|editor=Gentner; Dedre; và Goldwin-Meadow, Susan|year=2003|title=Language in mind: advances in the study of language and thought|location=[[Cambridge, Massachusetts]]|publisher=[[MIT Press]] (A Bradford Book)|id=ISBN 0-262-57163-3|pages=3|language=tiếng Đức}} Trong đó, bài luận được chú thích như sau: {{Chú thích sách|author=Wilhelm von Humboldt|last=Humboldt|first=W. von|authorlink=Wilhelm von Humboldt|origyear=1836|title=On language: The diversity of human language-structure and its influence on the mental development of mankind|others=P. Heath, dịch giả|location=[[Cambridge]]|publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]]|year=1988|language=tiếng Đức}}</ref> Khái niệm này đã được tiêu hóa rộng rãi vào suy nghĩ phương Tây. [[Károly Kerényi]] bắt đầu bản dịch [[tiếng Anh]] năm 1976 của ''Dionysus'' dùng đoạn này:
 
:''The interdependence of thought and speech makes it clear that languages are not so much a means of expressing truth that has already been established, but are a means of discovering truth that was previously unknown. Their diversity is a diversity not of sounds and signs but of ways of looking at the world.<ref name="Kerényi">{{Chú thích sách|author=Károly Kerényi|last=Kerényi|first=Károly|authorlink=Károly Kerényi|others=Ralph Manheim, dịch giả|language=tiếng Anh, dịch từ tiếng Đức|title=Dionysos: Archetypal Image of Indestructible Life|publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Princeton]]|location=[[Princeton, New Jersey]]|year=1996|pages=xxxi}}</ref>
 
=== Franz Boas ===
SWH được hiểu là cuộc thẩm tra kỹ hơn của tri giác văn hóa quen; có thể kiếm nguồn của cách giải thích này trong những tác phẩm của [[Franz Boas]], người sáng lập [[nhân chủng học]] ở [[Hoa Kỳ]]. Boas học ở [[Đức]] vào cuối thế kỷ 19, cùng lúc mà những nhà khoa học như [[Ernst Mach]] và [[Ludwig Boltzmann]] cố gắng tìm hiểu về [[sinh lý học]] về cảm giác.
 
Luồng tư tưởng quan trọng vào thời đó là sự xem xét lại những tác phẩm của nhà triết học [[Immanuel Kant]]. Kant cho rằng ý kiến là kết quả của tác động [[nhận thức]] cụ thể vì cá nhân&nbsp;– tức là thực tế, trực giác&nbsp;– phải thay đổi liên tục, và sự hiểu biết xảy ra khi người ta lấy trực giác đó và giải thích nó dùng những "phạm trù hiểu biết" (''categories of the understanding'') của họ. Vì thế, những người khác có thể hiểu một [[vật tự thể]] là [[hiện tượng]] của các khái niệm riêng.
 
Ở Hoa Kỳ, Boas gặp những [[ngôn ngữ thổ dân Mỹ]] thuộc về nhiều [[ngữ hệ]], tất cả các ngôn ngữ này khác hẳn các ngôn ngữ gốc [[Nhóm ngôn ngữ gốc Semit|Semit]] và [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ấn-Âu]] lúc đó được nghiên cứu bởi phần nhiều học giả châu Âu. Boas thấy rõ những cuộc sống và phạm trù có thể thay đổi đến độ nào theo địa phương, nên ông cuối cùng cho rằng văn hóa và cuộc sống của dân tộc được phản ánh trong ngôn ngữ của họ.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Nhân loạichủng học]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ học]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tâm lý học]]