Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vị Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: mật độ đạt → mật độ dân số đạt using AWB
Thienpht (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
 
Phường Vị Hoàng có diện tích 0,55&nbsp;km², dân số năm 1999 là 8851 người,<ref name=MS>{{chú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | title =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | accessdate =2012-4-10 | publisher =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref> mật độ dân số đạt 16093 người/km².
 
- Sông Vị Hoàng là đoạn sông trước đây chảy theo hướng tây bắc- đông nam, được đào vào cuối thời Trần, dẫn nước sông Hồng từ sông Châu, sông Vĩnh nối với sông Vị Thủy ra sông Đáy. Đây là tuyến đường thủy quan trọng và chiến lược của các triều đại Trần, Lê trong việc trấn giữ vùng nam sông Hồng.
 
Đến năm 1832, vua Minh Mạng cho đào đoạn sông Đào dài khoảng hơn hai cây số, nối thẳng sông Vị Thủy với sông Cái, sông Vị Hoàng bị bồi lấp dần và cuối cùng đã bị lấp hẳn một số đoạn vào đầu thế kỷ 20, nay chỉ còn một ít hồ nằm rải rác.
 
- Quân doanh Vị Hoàng là doanh trại của chúa Trịnh nhằm phòng chống quân chúa Nguyễn đánh phá theo đường biển từ Đàng Trong ra Đàng Ngoài thời kỳ Trịnh- Nguyễn phân tranh. Sau thắng lợi ở Phú Xuân (Huế), ngày 1 tháng 7 năm 1786, quân của Tây Sơn gồm 400 chiến thuyền do Nguyễn Hữu Chỉnh chỉ huy đi theo đường biển vào sông Hồng đánh chiếm Quân doanh Vị Hoàng rồi phối hợp với đạo quân của Nguyễn Huệ đánh tan quân chúa Trịnh ở Sơn Nam, sau đó tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền của Trịnh Khải, phục hồi lại triều vua Lê Hiển Tông, chấm dứt thời kỳ chia cắt đất nước của chúa Trịnh- chúa Nguyễn kéo dài gần hai trăm năm. Đây là cuộc tiến quân ra Bắc lần thứ nhất của quân Tây Sơn với mục đích "phù Lê, diêt Trịnh".
Theo sách “Tân biên Nam định tỉnh địa dư chí lược” của Khiếu Năng Tĩnh- 1915, Thư viện tỉnh Nam Định xuất bản, trang 112, chỉ ra quân doanh thời Lê “ở về phía tây bắc thành Vị Hoàng (thành được đắp vào đầu thời Nguyễn sau này) vài dặm, có đồn binh, kho lương, ngoài có hào lũy bao bọc, rộng ước 10 mẫu” tức là ở ngã ba sông Hoàng (sông Châu).
 
Bài thơ "Vị Hoàng doanh' của Nguyễn Du:
 
Vị Hoàng giang thượng Vị Hoàng doanh,
 
Lâu lỗ sâm si tiếp thái thanh.
 
Cổ độ tà dương khan ẩm mã,
 
Hoang giao tĩnh dạ loạn phi huỳnh.
 
Cổ kim vị kiến thiên niên quốc,
 
Hình thế không lưu bách chiến danh.
 
Mạc hướng Phù Hoa thôn khẩu vọng,
 
Điệp Sơn bất cải cựu thờì thanh.
 
Đăng trong “Nguyễn Du toàn tập- NXB Văn học 1996, với chú thích: Phù Hoa nay là thôn Phù Nghĩa, xã Lộc Hạ, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Trong cuốn “Thơ chữ Hán” của nhóm cụ Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khác Hanh cũng viết là Phù Hoa thôn.
Cũng nên chú ý Điệp Sơn- núi Điệp (hay núi Đệp) nay thuộc xá Yên Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Hai địa danh: Phù Hoa và Điệp Sơn này mới thực sự hợp với khung cảnh và tâm trạng của Nguyễn Du trong tác phẩm này.
 
 
==Tham khảo==