Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 46 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q79951 Addbot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{Danh sách quy định}}
 
ĐiềuThông kiệntin chomuốn việcđược đưa thông tin vào Wikipedia phải thông tin có '''khả năng kiểm chứng được, chứ không phảinhất tínhthiết đúngphải đắnđúng''',. nghĩaTheo đó, người đọc phải có khả năng kiểm tra rằng nội dung được đưa vào Wikipedia đã được xuất bản bởi [[WP:Nguồn|một nguồn đáng tin cậy]], chứ không phải việc chúng ta cho rằng nội dung đó là đúng hay không. Người soạnviết cần cungđưa cấpvào mộtcác nguồn gốctin đáng tin cậy cho các đoạn trích (đã đưa vào bài) cũng như cho bất cứ nội dung nào (bị nghi ngờ hoặc có thể bị nghi ngờ), nếu không, nội dung đó có thể bị xóa bỏ.
 
[[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được]] là một trong ba quy định cốt lõichính về nội dung của Wikipedia. Hai quy định còn lại là [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố]] và [[Wikipedia:Thái độ trung lập]]. Kết hợp với nhau, các quy định này sẽ quyết định xem các nội dung thuộc thể loại và chất lượng như thế nào thì được chấp nhận cho các mục từ củatại Wikipedia. Không nên hiểu các quy định này một cách độc lập với nhau, các thành viên tham gia soạn thảo nên cố gắng làmkết quen vớihợp cả ba. [[m:Foundation issues|Các nguyên tắc]], mà ba quy định này được xây dựng trên đó, chỉ có thể được thảo luận tại cấp tổ chức cao của Wikimedia, không phải tại cấp Wikipedia tiếng Việt.
 
Để bàn về độ tin cậy của các nguồn cụ thể, xem [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy/Bảng tin]].