Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Schleswig lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
Các nguyên nhân của cuộc chiến là sự mâu thuẫn về [[sắc tộc]] tại Schleswig và sự hiện hữu chung của các hệ thống [[chính trị]] đối lập bên trong [[nhà nước thống nhất]] Đan Mạch.
 
Đối với người [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], cuộc chiến này đóng vai trò như là một cơ hội để lực lượng [[quân đội]] mới được cải tiến của Phổ thể hiện bản lĩnh của mình.<ref name="marshalldilltrang135136">Marshall Dill, ''Germany: A Modern History'', các trang 135-136.</ref> Phía Đan Mạch không có đủ thực lực [[quân sự]] để đánh bại [[người Đức]]. Trong khi quân đội Đan Mạch bị áp đảo về mặt quân số, quân đội Đức sở hữu một lực lượng [[pháo binh]] tân tiến, với các khẩu [[pháo]] rãnh xoắn nạp hậu có tầm bắn chính xác. Mặc dù vậy, [[hải quân Đan Mạch]] đã thể hiện khả năng của mình qua việc phong tỏa bờ biển của nước Phổ và đánh bại hải quân [[Áo]] trong [[trận Heligoland (1864)|trận Heligoland]]. Trước sự tấn công của 5 vạn 7 nghìn quân Áo - Phổ dưới quyền [[chỉ huy quân sự|chỉ huy]] của [[Thống chế Đức|Thống chế Phổ]] [[Friedrich Graf von Wrangel]], các tư lệnh của Đan Mạch dần dần rút quân chủ lực với 4 vạn 4 nghìn [[người]] của mình về [[pháo đài]] [[Dybbøl]] và đảo [[Alsen]], trong khi phần còn lại của quân đội Đan Mạch triệt thoái về [[Jutland]]. Trong khi quân của Wrangel tấn công Jutland, [[Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ|Hoàng thân Friedrich Karl]] chỉ huy quân lực Phổ tiến công Dybbøl từ đầu [[tháng 4]], và đập tan quân phòng ngự Đan Mạch bằng [[Trận Dybbøl|một trận đánh quyết liệt]] vào ngày [[18 tháng 4]]. [[Chiến thắng]] Dybbøl đã cho thấy sức mạnh quân sự của Phổ, và làn sóng [[chủ nghĩa yêu nước]] dấy lên tại Phổ sau trận chiến này đã dập tắt sự chống đối của những người theo [[chủ nghĩa tự do]] đối với [[chính phủ]] Bismarck <ref name="josephabieseingertr328">Joseph A. Biesinger, ''Germany'', trang 328</ref><ref>William H. Davenport Adams, ''The Franco-Prussian War: Its Causes, Incidents and Consequences : with the Topography and History of the Rhine Valley by W. H. Davenport Adams'', Tập 1, trang 56</ref>
 
Trong khi ấy, quân đội Áo cũng tràn khắp Jutland<ref>William Templeton Waugh, ''Germany'', trang 324</ref> Trước sự nài nỉ của [[người Anh]], một thỏa ước đã diễn ra giữa hai bên tham chiến, nhưng thất bại.<ref name="Erkgoldsteinwarstrang69"/> Vào cuối [[tháng 6]], chiến sự tái diễn với việc Friedrich Karl thay thế Wrangel giữ chức Tổng tư lệnh quân Đồng minh Áo - Phổ. Vào ngày [[29 tháng 6]] năm 1864, vị hoàng thân Phổ đã [[Trận Alsen|đánh chiếm Alsen]], giáng đòn nặng nề vào tinh thần của người Đan Mạch. Đan Mạch bị buộc phải ngồi vào vòng đàm phán<ref name="marshalldilltrang135136"/>. Mặc dù người Đan Mạch vẫn còn hy vọng về một cuộc phân chia lãnh thổ, phía Đức không chịu đưa ra bất kỳ một sự nhượng bộ nào. Cuộc chiến cuối cùng đã kết thúc vào ngày [[30 tháng 10]] năm 1864, khi [[Hòa ước ViennaViên (1864)|Hòa ước ViennaViên]] được ký kết Đan Mạch phải nhường các công quốc [[Schleswig]], [[Holstein]], và [[Saxe-Lauenburg]] cho [[Vương quốc Phổ|Phổ]] và [[Đế quốc Áo]]. Các lãnh thổ này trở thành tài sản riêng của các vị [[vua]] cai trị Phổ và Áo, và họ chấp thuận thiết lập bộ máy hành chính chung ở các tỉnh<ref name="josephabieseingertr328"/>. Trong khi cuộc chiến đã đưa Phổ lên vị trí [[cường quốc]] hàng đầu trong khu vực<ref name="Stanleysandlertrang319"/>, đây cũng là cuộc xung đột thắng lợi cuối cùng trong [[lịch sử]] của Đế quốc Áo/[[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]].
 
== Xem thêm ==