Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bangka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 37 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q188428 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 16:
|elevation_m =
|country = Indonesia
|country admin divisions title = [[Tỉnh (Indonesia)|Tỉnh]]
|country admin divisions = [[Quần đảo Bangka-Belitung|Bangka-Belitung]]
|country largest city = [[Pangkal Pinang|Pangkalpinang]]
|country largest city population = 134.082
|population = 626.955
Dòng 28:
 
==Địa lý==
Bangka cùng với đảo [[Belitung]] tạo thành tỉnh [[Quần đảo Bangka-Belitung|Bangka-Belitung]]. Bangka nằm ở phía đông [[Sumatra]], cách biệt qua [[eo biển Bangka]]; phía bắc là [[Biển Đông]], phía đông, qua [[eo biển Gaspar]], là đảo [[Belitung]], và phí nam là [[biển Java]]. Diện tích hòn đảo là 12.000 km². Đại hình chiếm ưu thế trên đảo là các đồng bằng, đầm lầy, đồi thấp xe lẫn với các bãi biển và vườn tiêu cùng các mỏ thiếc.
 
Đô thị lớn nhất trên đảo là [[Pangkal Pinang|Pangkalpinang]], đây cũng là tỉnh lị của [[Quần đảo Bangka-Belitung|Bangka-Belitung]]. [[Sungailiat]] là thành phố lớn thứ hai trên đảo Bangka . [[Muntok]] Mentok là cảng chính ở phía tây. Các đô thị quan trọng khác là [[Toboali]] ở miền nam, [[Koba]] là một thị trấn khai mỏ quặng thiếc quan trọng, cũng nằm ở phía nam của đảo, [[Belinyu]] là một đô thị nổi tiếng với hải sản. Có 4 hải cảng trên đảo Bangka; [[Muntok]] ở cực tây, [[Belinyu]] ở cực bắc, [[Sadai]] ở cực nam, và [[Pangkal Balam]] là hải cảng gần tỉnh lị [[Pangkal Pinang|Pangkalpinang]] nhất.
 
==Nhân khẩu==
Dòng 38:
==Lịch sử==
[[File:COLLECTIE TROPENMUSEUM Portret van arbeiders in een werkplaats bij de tinmijnen te Koba TMnr 60048709.jpg|thumb|200px|right|Ảnh một nhân công tại mỏ thiếc ở Bangka.]]
Bangka được quốc vương [[Palembang]] nhượng cho Anh Quốc vào năm 1812, nhưng đến năm 1814 đảo được người Anh đổi cho người Hà Lan để lấy [[Malabarthuộc Hà Lan|Cochin]] tại [[Ấn Độ]]. Hòn đảo đã bị Nhật Bản xâm chiếm từ tháng 2 năm 1942 đến tháng 8 năm 1945. Nơi đây trở thành một phần của nước Indonesia độc lập vào năm 1949. Đảo Bangka, cùng với đảo [[Belitung]] lân cận, nguyên là một phần của tỉnh [[Nam Sumatera|Nam Sumatra]] (Sumatera Selatan), nhưng vào năm 2000 hai hòn đảo được tách ra để thành lập tỉnh Bangka-Belitung.
 
Bangka cũng được biết đến với hai sự kiện khác: Thảm sát đảo Bangka trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], do Đế quốc Nhật Bản gây ra cho các y tá người Úc cùng các quân nhân và dân thường người Anh và Úc, diễn biến của việc này được ghi trong quyển sách ''[[Lord Jim]]'' của [[Joseph Conrad]].
 
Năm 1930 Bangka có tổng dân số 205.363.<ref>Columbia-Lippincott Gazetter</ref>