Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Chức Nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 52 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q3427 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
| caption = Vị trí sao Chức Nữ trong chòm Thiên Cầm.}}
{{Starbox observe
| epoch=[[Kỷ nguyên (thiên văn học)#Năm Julius và J2000|J2000.0]]
| constell=[[Thiên Cầm (chòm sao)|Lyra]]
| ra={{RA|18|36|56.3364}}<ref name=SIMBAD>{{chú thích web
| author=Staff | date=2007-10-30
Dòng 94:
| location=Philadelphia }}</ref> Alpha Lyrae, α Lyrae, 3 Lyr, [[Gliese-Jahreiss catalogue|GJ 721]], [[Harvard Revised catalogue|HR 7001]], [[Bonner Durchmusterung|BD +38°3238]], [[Henry Draper catalogue|HD 172167]], [[General Catalogue of Trigonometric Parallaxes|GCTP 4293.00]], [[Luyten Two-Tenths catalogue|LTT 15486]], [[Smithsonian Astrophysical Observatory Star Catalog|SAO 67174]], [[Hipparcos catalogue|HIP 91262]].<ref name=SIMBAD/> }}
{{Starbox end}}
'''Sao Chức Nữ''' (α Lyr / α Lyrae / [[Alpha Lyrae]] hay '''Vega''' hoặc '''Vêga''') là [[sao|ngôi sao]] sáng nhất trong [[chòm sao]] [[Thiên Cầm]] (Lyra), và là [[Danhdanh sách các sao sáng nhất|sao sáng thứ 5]] trên bầu trời đêm. Nó là sao sáng thứ 2 ở bầu trời phía bắc sau [[Arcturus]], và thông thường có thể nhìn thấy ở gần [[thiên đỉnh]] khi quan sát ở các [[vĩ độ]] trung bình (40-50) về [[mùa hạ|mùa hè]] ở [[bắc bán cầu]].
 
Nó là "ngôi sao gần" cách hệ Mặt Trời chỉ có 25,27 [[năm ánh sáng]], và cùng với [[Arcturus]] và [[sao Thiên Lang]] (''Sirius''), là những ngôi sao "hàng xóm" của [[Mặt Trời]] sáng nhất. Sao Chức Nữ là một [[đỉnh]] của [[Tam Giác Mùa Hè|Tam giác mùa hè]].
 
[[Phân loại sao|Lớp quang phổ]] của nó là A0V (Sao Thiên Lang là A1V, tức là ít mãnh liệt hơn một chút) và nó là sao thuộc [[chuỗi chính]] với các [[phản ứng hạt nhân]] chuyển [[hiđrô]] thành [[heli]] trong lõi của nó. Vì các sao càng mạnh thì sử dụng nguồn nguyên liệu nhiệt hạch càng nhanh, thời gian đang tồn tại của sao Chức Nữ chỉ khoảng 1 tỷ năm, bằng 1/10 của Mặt Trời. Sao Chức Nữ có bán kính 2,5 lần lớn hơn, 3 lần nặng hơn và 50 lần bức xạ mạnh hơn Mặt Trời.
Dòng 102:
| [[Tập tin:Vega-Sun comparison.png|nhỏ|trái|250px|So sánh kích thước Sao Chức Nữ bên trái và Mặt Trời]] || [[Tập tin:Vega Spitzer.jpg|nhỏ|trái|170px|Hình chụp quầng khí quanh sao Chức Nữ]]
|}
Sao Chức Nữ có một lớp bụi và khí hình chiếc đĩa vây quanh nó, được phát hiện bởi [[IRAS]] vào giữa những năm thập niên [[1980]]. Nó hoặc là dấu hiệu của sự hiện diện của các [[hành tinh]] hoặc là các hành tinh của nó sẽ sớm được tạo ra. [[Đĩa mẫu hành tinh]], như có thể suy ra từ tên gọi của nó, được tin là sẽ dẫn đến sự hình thành của các hành tinh nhưng cũng có thể tồn tại một thời gian dài sau khi các hành tinh đã hình thành nếu không có các hành tinh khí khổng lồ giống như [[Mộc Tinh|sao Mộc]].
 
Vào khoảng năm 14.000, sao Chức Nữ sẽ trở thành [[Sao Bắc cực]], do hiện tượng [[tiến động|tuế sai]] của các [[điểm phân]]. Xem bài [[Polaris]] để có thêm thông tin.
 
Các nhà thiên văn học chuyên nghiệp sử dụng sao Chức Nữ để xác định thang [[độ sáng tuyệt đối]]. Khi thang độ sáng được quy định thì giá trị cường độ sáng của sao Chức Nữ rất gần với 0. Vì thế [[cấp sao biểu kiến|độ sáng biểu kiến]] của Chức Nữ, theo định nghĩa, được chọn là bằng 0 trên mọi bước sóng (nó không được sử dụng gần đây do [[cấp sao biểu kiến|độ sáng biểu kiến]] ngày nay chủ yếu được định nghĩa theo thuật ngữ của thông lượng chiếu xạ từ sao). Nó cũng có [[quang phổ học|phổ điện từ]] tương đối phẳng trong vùng ánh sáng (các bước sóng từ 350 đến 850 nanomét, phần lớn các bước sóng này mắt người có thể cảm nhận được), vì thế thông lượng là xấp xỉ bằng 2000-4000 [[Jansky|Jy]]. Thông lượng bức xạ của Chức Nữ giảm nhanh chóng trong khu vực [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], và nó xấp xỉ 100 Jy ở bước sóng khoảng 5 [[micrômét|micromét]].
 
Sao Chức Nữ là chủ thể của nhiều cái 'đầu tiên' trong Thiên văn học; năm [[1850]] nó là ngôi sao đầu tiên được chụp ảnh, năm [[1872]] nó là ngôi sao đầu tiên có quang phổ được ghi lại. Nó cũng được tranh cãi có phải ngôi sao đầu tiên được đo lại [[biến đổi vị trí góc]] của mình, trong các thực nghiệm đầu tiên của [[Friedrich Georg Wilhelm von Struve|Friedrich Struve]] năm [[1837]]. Cuối cùng, nó là ngôi sao đầu tiên có loại xe ô tô được đặt tên theo, khi [[Chevrolet]] sản xuất xe 'Vega' năm [[1971]].
Dòng 126:
* Khoảng cách tới [[Trái Đất]]: 25,3 [[năm ánh sáng]]
* [[Parallax]]: 0,133"
* [[Cấp sao biểu kiến|Độ sáng biểu kiến]] trong hệ thống hiện đại: 0,03
* Độ sáng biểu kiến trong hệ thống cũ: 0 theo định nghĩa
* [[Cấp sao tuyệt đối|Độ sáng tuyệt đối]]: 0,58
Dòng 141:
* [[tiếng Trung Quốc]]: Zhi Nü, "Nàng tiên dệt"
* [[tiếng Hy Lạp]]: Allore
* [[tiếng Phạn|tiếng Sanskrit]]: Abhijit, "Chiến thắng"
* [[latinh|tiếng Latinh]]: Fidis, "đàn Lyre" hay "đàn cầm"
 
Các tên gọi theo khoa học còn có: