Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sardegna”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 113 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1462 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
isocode =   |
capital = [[Cagliari]] |
status = [[Vùng củahành chính (Ý)|Vùng]] |
governor = |
zone = |
Dòng 20:
map = [[Tập tin:Sardinia in Italy.svg|200px]] |
}}
'''Sardegna''' ({{IPAc-en|icon|s|ɑr|ˈ|d|ɪ|n|i|ə}}, {{lang-it|Sardegna}} {{IPA-it|sarˈdeɲɲa|}}, {{lang-sc|Sardigna}} {{IPA-itdia|sarˈdinja|}}, {{lang-en|Sardinia}}) là hòn đảo lớn thứ hai tại [[Địa Trung Hải]] (sau [[Sicilia]] và trước [[Cộng hòa Síp|Síp]]) là là một [[Vùng hành chính (Ý)|vùng tự trị]] của [[Ý]]. Các vùng đất gần Sargegna nhất là [[Corse]] (qua [[eo biển Bonifacio]] rộng 15–20 km), [[bán đảo Ý]], [[Sicilia]], [[Tunisia]] và [[quần đảo Baleares]].
 
== Từ nguyên ==
Tên của hòn đảo bắt nguồn tử một từ cổ (thời trước [[Đế quốc La Mã|La Mã]]) là ''sard'' (La Tinh hóa: ''sardus'', danh từ giống cái là ''sarda''). Có lẽ từ này bắt nguồn từ tên của thần [[Sardus]], một vị thần của hòn đảo này. Người [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] và La Mã cổ đã gọi hòn đảo này bằng các tên Ichnusa (phiên bản La Tinh hóa của cái tên Hy Lạp là ''Hyknousa''), Sandalion, Sardinia và Sardo.
 
== Địa lý ==
Dòng 107:
|2011 |1675000
}}
Với mật độ 69 người/km², khoảng hơn 1/3 tỉ lệ trung bình của cả nước, Sardegna là vùng thưa dân thứ tư tại Ý. Phân bổ dân cư trên đảo có đặc điểm bất thường khi so sánh với các vùng ven biển khác của Ý. Trên thực tế, trái với xu hướng chung, lúc trước các khu dân cư đô thị không chủ yếu nằm dọc theo bờ biển mà có xu hướng nằm ở trung tâm của đảo. Điều này có nguyên nhân lịch sử, bao gồm việc đảo đã phải chịu các cuộc tấn công của [[Saracen|người hồi giáo]] vào thời [[Trung Cổ|Trung cổ]] (khiến cho khu vực bờ biển không an toàn), các vùng nội địa của đảo có khung cảnh đồng quê, trong khi các đồng bằng ven biển là các đầm lầy, chúng chỉ được cải tạo trong thế kỷ 20. Tuy nhiên, tình hình dã bịddaor ngược với việc phát triển du lịch bờ biển; ngày nay toàn bộ các trung tam đô thị lớn của Sardegna đều nằm bên bờ biển, trong khi vùng nội địa của đảo có dân cư rất thưa thớt.
 
Đây là vùng có [[tỷ suất sinh]] thấp nhất tại Ý<ref>[[Istituto Nazionale di Statistica|ISTAT]] [http://demo.istat.it/altridati/indicatori/2005/Tab_4.pdf Numero medio di figli per donna per regione 2002-2005]</ref> (1,087 ca sinh trên 1 phụ nữ), và là vùng có tỷ lệ sinh tháp thứ hai;<ref>[[Istituto Nazionale di Statistica|ISTAT]] [http://demo.istat.it/altridati/indicatori/2005/Tab_1.pdf Tassi generici di natalità, mortalità e nuzialità per regione 2002-2005]</ref> các yếu tố này, cùng với quá trình đô thị hóa ở mức độ cao, đã cho phép Sardegna gìn giữ được phần lớn môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, dân cư trên đả đã tăng lên trong những năm gần đây do nhập cư, chú yếu là từ [[Đông Âu]] (đặc biệt là [[Romania]]), [[châu Phi]] và [[Trung Quốc]]. Đến cuối năm 2010, Sardegna có 37.853 người nước ngoài cư trú, chiếm 2,3% tổng dân số Sardegna.<ref name = Istat >[http://demo.istat.it/str2010/index.html Rapporto Istat - La popolazione straniera residente in Italia al 31º dicembre 2010]</ref> The most represented nationalities were :