Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Azov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 87 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q35000 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Sea of Azov-NASA.jpg|nhỏ|phải|Biển Azov nông được phân biệt rõ ràng với biển Đen sâu hơn]]
'''Biển Azov''' ([[tiếng Nga]]: '' Азовское море''; [[tiếng Ukraina]]: ''Азовське море'') là phần phía bắc của [[biển Đen]], nối với biển này bằng [[eo biển Kerch]]. Nó có ranh giới về phía bắc với [[Ukraina]], về phía đông với [[Nga]] và về phía tây là [[bán đảo]] [[Krym]] (''Crimea''). Về phía tây còn có [[mũi đất Arabat]] dài 110 km và vịnh nước mặn có độ mặn cao [[Syvash]]. Thời cổ đại nó được biết đến như là hồ Maeot hay biển Maeot ([[tiếng Hy Lạp]] ἡ Μαιῶτης λίμνη và [[latinh|tiếng Latinh]] ''Palus Maeotis'').
 
Tên gọi của biển này có thể là một từ trong [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]] ''azak'', có nghĩa là "nông" để chỉ khu vực này. Một cách diễn giải khác là tên gọi này có nguồn gốc từ tên gọi của một hoàng tử [[người Cuman|người Polovts]] nào đó là ''Azum'' hay ''Asuf'', là người đã hy sinh khi bảo vệ thành phố trong khu vực này vào năm [[1067]].
Dòng 8:
Các cảng chủ yếu ven biển này là [[Berdyansk]], [[Mariupol]], [[Rostov trên sông Đông]] (Rostov na Donu), [[Taganrog]] và [[Ejsk]]. Hai kênh đào nối vào biển này là [[kênh Volga-Don]] và nối với [[biển Caspi]] thông qua [[kênh Manych]]. Biển này là một ngư trường đáng kể của nghề cá. Tại đây người ta cũng khai thác [[dầu mỏ]] và [[hơi đốt]].
 
Trong quá khứ thì biển này khá giàu hải sản, với trên 80 loài cá đã được xác định và 300 chủng loại động vật không xương sống khác nhau. Sự phong phú và số lượng đã suy giảm nhiều do đánh bắt thái quá cũng như mức độ [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]] ngày càng cao.
 
[[Thuyết đại hồng thủy biển Đen]] cho là biển Azov có niên đại vào khoảng năm [[5600 TCN]] và người ta cũng tìm thấy những dấu vết của việc định cư của người nguyên thủy [[thời đại đồ đá mới|thời kỳ đồ đá mới]] tại khu vực mà ngày nay là biển này.
 
{{Bản mẫu:Danh sách biển}}