Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Baltic”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 132 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q545 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 16:
* Đường bờ biển dài 8000 cây số.
* Các nước tiếp giáp với biển Baltic: [[Đan Mạch]], [[Estonia]], [[Phần Lan]], [[Đức]], [[Latvia]], [[Litva]], [[Ba Lan]], [[Nga]], [[Thụy Điển]].
* Các [[đảo]] và [[quần đảo]] thuộc khu vực biển Baltic: [[quần đảo AlandÅland|Aland]] (khu tự trị thuộc Phần Lan), đảo [[Bornholm]] (Đan Mạch), đảo [[Gotland]] (Thụy Điển), đảo [[Hailuato]] (Phần Lan), đảo [[Hiiumaa]] (Estonia), đảo [[Kotlin]] (Nga), đảo [[Muhu]] (Estonia), đảo [[Oland]] (Thụy Điển), đảo [[Rugen]] (Đức), đảo [[Saaremaa]] (Estonia), quần đảo [[Stockholm]] (Thụy Điển), đảo Usedom hay còn gọi là Uznam (phân chia giữa Ba Lan và Đức), đảo Valassaaret (Phần Lan), đảo Wolin (Ba Lan).
 
==Đóng băng==
Dòng 27:
Trong mùa xuân, vịnh Phần Lan và vịnh Bothnia, băng thường rút vào cuối tháng 4, còn một vài núi băng kéo dài tới tháng 5 ở các điểm cực phía đông của vịnh Phần Lan. Ở cực phía bắc, băng tồn tại đến cưới tháng 5; cho đến đầu tháng 6 nó biến mất.
 
Lớp phủ băng là môi trường sinh sống chính của 2 loài thú lớn gồm [[hải cẩu xám]] (''[[Hải cẩu xám|Halichoerus grypus]]'') và [[Baltic ringed seal]] (''[[Hải cẩu đeo vòng|Pusa hispida botnica]]''). Cả hai loài này kiếm ăn dưới lớp băng và sinh sản trên băng. Trong 2 loài này, chỉ có loài hải cẩu ''P. hispida botnica'' chịu đựng được điều kiện băng không đủ, nó chỉ chăm con nn chỉ trên băng. Hải cẩu xám thích nghi với với việc sinh sản không có băng trên biển. Lớp băng biển này cũng chứa một số loài tảo sống bên dưới và bênt rong các túi nước muối trong băng.
 
==Thủy văn==
Nước biển Baltic chảy ra qua [[eo biển Đan Mạch]]; tuy nhiên dòng chảy này phức tạp. Lớp nước lợ trên mặt chảy vào [[biển Bắc]] 940&nbsp;km³ mỗi năm. Do khác nhau về [[độ mặn]], nguyên tắc thẩm thấu độ mặn, lớp nước dưới lớp bề mặt mặn hơn lại chảy vào với dung tích 475&nbsp;km³ mỗi năm. Nó hòa trộn một cách chậm chạp với nước bên trên tạo ra gradient độ mặn từ trên xuống dưới, với hầu hết nước mặn tồn tại ở độ sâu từ 40 đến 70 m. Về tổng thể, dòng hải lưu có chiều kim đồng hồ: chảy về phía bắc theo ranh giới phía đông, và về phía nam theo ranh giới phía tây.<ref name=Alhonen>Alhonen, p. 88</ref>
 
Sự khác biệt vầ dòng chảy ra và vào hoàn toàn do các nguồn cung cấp [[nước]] ngọt. Có hơn 25 sông suối chảy vào vùng biển này với tổng diện tích lưu vực khoảng 1,6 triệu km², cung cấp khoảng 660&nbsp;km³ nước mỗi năm cho biển Baltic. Các công ở Bắc âu gồm [[Oder]], [[Wisla|Vistula]], [[sông Neman|Neman]], [[Daugava]] và [[Neva]]. Ngoài ra còn các nguồn nước ngọt có nguồn gốc khí quyển khác nhau ít bị bốc hơi.
 
Nguồn cung cấp nước mặn quan trọng là dòng nước chảy vào từ Biển Bắc. Các dòng chảy này có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái biển Baltic do chúng vận chuyển ôxy đến các vùng biển sâu của Baltic, thường diễn ra trung bình cứ mỗi 4-5 năm kể từ thập niên 1980. Trong những thập niên gần đây, quá trình này diễn ra ít thường xuyên hơn. Ba lần gần đây nhất diễn ra vào các năm 1983, 1993 và 2003 và dự đoán một chu kỳ mới sẽ diễn ra cách nhau khoảng 10 năm.
Dòng 58:
{{col-2}}
Các thành phố lớn ven biển xếp theo dân số:
* [[Sankt-Peterburg|Saint Petersburg]] (Nga) 4.700.000 (vùng đôi thị 6.000.000)
* [[Stockholm]] (Thụy Điển) 843.39 (vùng đôi thị 2.046.103)
* [[Riga]] (Latvia) 709.000 (vùng đôi thị 842.000)