Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Øresund”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 47 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q104662 Addbot
Dòng 8:
Chiều sâu trung bình của eo biển này là khoảng 11 m. Tuy nhiên eo cũng gồm các vịnh có chiều sâu khoảng 40 m, vd. ở quãng hẹp 4 km giữa [[Helsingør]] (cực đông đảo Zealand) và [[Helsingborg]] (tây nam Thụy Điển).
 
Nền đáy của eo rất khác biệt, tuy nhiên có thể nói chung là các vùng nước nông có nền đáy bằng cát, các vùng nước sâu có nền đáy bằng đất sét và đất [[siltđất bùn]]. Ở vài vùng nhỏ cũng có các tảng đá ngầm. Một số nơi ở Vịnh Køge cũng có các chỏm đá vôi trồi lên. Giữa đảo [[Amager]] (Zealand) và [[Malmö]] (Thụy Điển) có một lớp [[băng tích (''moraine'')]] cũ hình vòng cung tên là ''Drogden Sill'', nơi nước không sâu quá 10 m.
 
Khoảng 25% lượng nước luân chuyển giữa biển Baltic với vùng biển Kattegat/[[Bắc Hải]] thông qua Eoeo biển Oresund. Thông thường, dòng nước trên bề mặt chảy lên phía bắc dẫn theo [[nước lợ (''brackish water'')]] từ biển Baltic lên vùng biển Kattegat. Từ Kattegat, dòng nước mặn chảy ngầm dưới đáy ngược về biển Baltic. Hai lượng nước lợ và nước mặn này không trộn lẫn với nhau trong tình trạng biển yên gió lặng, mà tạo thành một lớp ''thermocline''dị biệt nhiệt (lớp nước có sự quá độ nhiệt giữa lớp trên và lớp dưới) với mức gradient [1] lớn. Lớp nước ''thermocline''dị biệt nhiệt này thường nằm ở độ sâu 10–12 m. Chỉ trong trường hợp rất hiếm thì gió mới đủ sức mạnh chuyển nước mặn từ Kattegat thẳng vào biển Baltic.
 
== Lịch sử ==