Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Song Hào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thay tạm link khác, hồi đó thông tấn xã chưa có website
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 14:
|đơn vị =
|chỉ huy = {{cờ|Việt Nam}} [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
|tham chiến = [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng 8]] <br> [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]] <br> ...
|khen thưởng = [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]] <br> 3 [[Huân chương Quân công]] <br> [[Huân chương Kháng chiến]] <br> Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng <br> ...
|gia đình =
|công việc khác = Đại biểu [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] <br> Chủ tịch [[Hội Cựu chiến binh Việt Nam]]
|chữ ký =
}}
'''Song Hào''' ([[20 tháng 8]], [[1917]] - [[9 tháng 1]], [[2004]]) là một [[Thượng tướng]] của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông từng giữ các chức vụ Chủ nhiệm [[Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam]], Bộ trưởng [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam|Bộ Thương binh và Xã hội]], Bí thư Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương, Chủ tịch lâm thời Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 26:
Ông tên thật là '''Nguyễn Văn Khương''', sinh ngày [[20 tháng 8]] năm 1917 tại xã Hào Kiệt (nay là xã Liên Minh), huyện [[Vụ Bản]], tỉnh [[Nam Định]]. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1936 trong Phong trào Mặt trận bình dân. Năm 1937, ông phụ trách tổ chức Ái hữu thợ thêu, Thanh niên dân chủ (sau này là Mặt trận phản đế) tại quê hương.
 
Tháng 4 năm 1939, ông gia nhập [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] và được cử làm Thư ký Ban Thường trực Liên đoàn Lao động Hà Nội và tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố [[Hà Nội]].
 
Đầu năm 1940, ông bị [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] bắt giam và kết án 7 năm tù, lưu đày qua các [[nhà tù Nam Định]], [[nhà tù Hà Nội|Hà Nội]], [[nhà tù Sơn La|Sơn La]], [[nhà tù Hòa Bình|Hòa Bình]], [[nhà tù Chợ Chu|Chợ Chu]]. Năm 1943, ông được chỉ định làm Bí thư chi bộ tại nhà tù Chợ Chu. Tháng 8 năm 1944, ông vượt ngục khỏi nhà tù Chợ Chu về vùng [[Tuyên Quang]], [[Thái Nguyên]] hoạt động, được chỉ định làm Chính trị viên Đội tuyên truyền Cứu quốc quân hoạt động ở các tỉnh [[Hà Giang]], Tuyên Quang và Thái Nguyên.
 
Tháng 12 năm 1944, ông được chỉ định làm Bí thư Khu căn cứ Nguyễn Huệ. Tháng 8 năm 1945, ông được cử làm đại biểu đi dự [[Đại hội quốc dân]] tại [[Tân Trào]]. Sau đó ông phụ trách Cứu quốc quân cướp chính quyền tại hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang.
Dòng 34:
=== Công tác chính trị trong quân đội ===
 
Sau [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng 8]], ông là Xứ ủy viên Bắc Kỳ của Kỳ bộ Việt Minh, phụ trách liên tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên.
 
Tháng 12 năm 1947, ông là Chính ủy Liên khu 10, Khu ủy viên, Bí thư Quân khu ủy.
Dòng 40:
Đến năm 1950, ông là Chính ủy khu Tây Bắc, Bí thư Ban cán sự bộ đội tình nguyện vùng Thượng [[Lào]].
 
Năm 1951, ông là Chính ủy [[Sư đoàn 308, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Đại đoàn 308]], Bí thư Đại đoàn ủy.
 
Tháng 5 năm 1955, ông được giao công công tác xây dựng quân đội chính quy và được cử làm Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, ủy viên Tổng Quân ủy.
Dòng 46:
Năm 1959, ông được phong quân hàm [[Trung tướng]] trong đợt phong hàm chính quy đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (cùng được phong Trung tướng đợt này còn có các tướng [[Nguyễn Văn Vịnh]], [[Hoàng Văn Thái]], [[Trần Văn Trà]])<ref>[http://www.thuvienluat.com.vn/chitiet.asp?id=29736] SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH PHỦ SỐ 036/SL NGÀY 31 THÁNG 8 NĂM 1959.</ref>.
 
Tại [[Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam|Đại hội đại biểu toàn quốc]] [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III|lần III]] (năm [[1960]]), [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV|lần IV]] (năm [[1976]]) và [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V|lần V]] (tháng 3-[[1982]]) của Đảng, ông được bầu làm ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban chấp hành Trung ương Đảng]].
 
Ông được cử giữ chức ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, Trưởng Ban kiểm tra Quân ủy trung ương (khóa III). Được Ban chấp hành Trung ương cử vào Ban Bí thư (khóa IV), phân công làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương.
 
Tháng 3 năm 1961, ông được cử giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (thay cho tướng [[Nguyễn Chí Thanh]] vào nam), kiêm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó bí thư [[ĐảngQuân ủy Quân sự Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy trung ương]].
 
Ông được thăng quân hàm [[Thượng tướng]] năm 1974 (vẫn cùng các tướng [[Hoàng Văn Thái]], [[Trần Văn Trà]]).
Dòng 60:
Từ tháng 2 năm 1990 đến tháng 12 năm 1992, ông được chỉ định làm Chủ tịch lâm thời [[Hội Cựu chiến binh Việt Nam]].
 
Ông đã được bầu làm đại biểu [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]] khóa [[Quốc hội Việt Nam khóa IV|IV]] và khóa [[Quốc hội Việt Nam khóa VI|VI]].
 
Ông qua đời lúc 1 giờ 22 ngày [[9 tháng 1]] năm 2004 tại [[Bệnh viện Trung ương Quân đội 108]], [[Hà Nội]], hưởng thọ 87 tuổi. Lễ tang của ông được Nhà nước tổ chức lễ tang với nghi thức lễ tang cấp Nhà nước, an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ Mai dịch, Hà nội. <ref>{{Chú thích web| url = http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200403/105960.aspx| title = Thượng tướng Song Hào từ trần| accessdate = [[13 tháng 1]]| accessyear = 2004}}</ref>
Dòng 66:
==Vinh danh==
 
Do có nhiều công lao nên ông đã được [[Nhà nước Việt Nam]] tặng thưởng: [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]] (ngày 17 tháng 12 năm 2003), [[Huân chương Hồ Chí Minh]], [[Huân chương Quân công]] hạng Nhất, hạng Ba, [[Huân chương Chiến thắng]] hạng Nhất và nhiều huân chương, huy chương khác.
 
UBND TP Nam định đã đặt tên ông cho 1 con đường tại đây, có địa giới từ đường Nguyễn Văn Trỗi đến đường Giải Phóng.
Dòng 90:
{{Thứ tự chức vụ|
chức vụ = [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội]]|
trước = [[Lê Hiến Mai|Dương Quốc Chính]]|
sau = Nguyễn Kỳ Cẩm|
năm = 1982-1987|