Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
n Đã huỷ sửa đổi của 130.65.37.187 (thảo luận | cấm), quay về phiên bản của Mekong Bluesman.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Thông''' ([[28 tháng 5]] năm [[1827]] – [[7 tháng 7]] năm [[1884]]) là một nhà thơ, nhà văn và nhà hoạt động xã hội có ảnh hưởng lớn ở [[miền Nam Việt Nam]] nửa đầu [[thế kỷ 19]].
 
==Tiểu sử==
Nguyễn Thông tự là '''Hy Phần''', hiệu '''Kỳ Xuyên''', biệt hiệu là '''Độn Am''', sinh ngày 28 tháng 5 năm 1827 tại làng Bình Thạnh, tổng Thạch Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh [[Gia Định]].
Thân phụ là Nguyễn Hanh, người Tân Thạnh (tỉnh Gia Định), kết hôn cùng bà Trịnh Thị A Mầu nguyên quán ở Thừa Thiên, sinh hạ được hai trai là Nguyễn Thông và Nguyễn Hài.
 
Thuở nhỏ, hai anh em ông được cha dạy dỗ. Năm Nguyễn Thông mười tuổi thì mẹ mất, mười bảy tuổi thì cha mất, hai anh em phải vất vả kiếm sống.
Thời trẻ, ông theo học trường của thầy [[Võ Trường Toản]] tại Gia Định. Nǎm 1849 ông đỗ cử nhân, được bổ nhiệm làm Huấn đạo tại Phú Phong ([[An Giang]]). Nǎm 1856 ông tham gia biên soạn bộ "Khâm Định nhân sự kim giám".
Rất ham học nhưng không có thầy, Nguyễn Thông cùng em tự học. Cũng may khi đó Nguyễn Nhữ Hiền vừa được bổ làm phủ ở Tân An, nên hai anh em đến xin thọ giáo. Nhưng cũng chẳng được lâu, vì thầy dạy phải trở về kinh.<ref> Theo Web Vĩnh Long [http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=338&categoryId=24&itemId=36]</ref>
 
Năm 1859, khi Pháp xâm chiếm miền Đông Nam Kỳ, ông xin tòng quân và làm tham mưu cho [[Tôn Thất Hiệp]]. Năm 1862, ông trở về [[Vĩnh Long]] giữ chức Đốc học, dưới quyền [[Phan Thanh Giản]]. Thời gian này, ông đã cho xây dựng lại văn[[Văn miếuThánh Miếu Vĩnh Long]] và đồng thời liên lạc chặt chẽ với các tổ chức chống Pháp khắp ba tỉnh miền đông Nam Kỳ trong đó có [[Trương Công Định]]. Cùng trong thời gian này, ông cùng các bạn đồng môn đã tổ chức di dời mộ phần của thầy Võ Trường Toản từ Chí Hòa về Ba Tri ([[Bến Tre]]) vì không muốn để cho thựcđối dân Phápphương làm ô uế.
 
Năm 1867, ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cũng bị thực dân Pháp xâm chiếm, ông cùng với nhiều sĩ phu Nam Kỳ không chịu hợp tác với giặc nên chạy ra tị địa tại [[Bình Thuận]]. Đây chính là vùng đất mà sau này Nguyễn Thông đã gắn bó những ngày cuối đời.
 
Năm 1867, Nguyễn Thông đuợc cử làm Án sát [[Khánh Hòa]] rồi [[Quảng Ngãi]]. Thời gian này ông dâng sớ lên triều đình, để biện bạch cho Phan Thanh Giản, đồng thời dâng bốn bản điều trần về kế sách hưng thịnh quốc gia cho vua [[Tự Đức]]. Tuy nhiên, tất cả đều không được chấp nhận vì sự gièm pha của các đại thần hủkhác bạichánh kiến trong triều.
 
Năm 1870, ông đổi về hình bộ và thăng Bố chính Quảng Ngãi và ông đã tích cực thi hành những biện pháp để bài trừ nạn tham ô, hà hiếp dân chúng của bọn cường hào ác bá địa phương. Việc làm này của ông đã đụng chạm tới quyền lợi của một số đại thần trong triều, vì vậy không lâu sau ông bị cách chức, tống giam và bị xử trượng, sau nhờ dân chúng kêu oan tới vua, mới được giải tội.
 
Sau khi được tha, ông về ở ẩn dưỡng bệnh tại Sơn Trung (Bình Thuận), kết bạn cùng các thân hào trí thức địa phương, đồng thời thực hiện các hoạt động khai khẩn. Năm 1876, ông lại được triệu về kinh, giữ chức Tu nghiệp Quốc Tử Giám. Thời gian này ông cùng với các quan trong triều như Bùi Ước, Hoàng Duy Tân khảo duyệt bộ [[Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục]].
Hàng 19 ⟶ 21:
 
Ông mất ngày 7 tháng 7 năm 1884 (tức ngày 27 tháng 8 năm Giáp Thân), thọ 57 tuổi<ref> Theo "[[Đại Nam Chính Biên liệt truyện]]", thành ngữ điển tích của Trịnh văn Thành, Tự điển văn học và bài viết của Bùi văn Tụng, dựa theo tư liệu gia tộc do cháu nội Nguyễn Thông là bác sĩ Nguyễn Quý Phầu đăng trong Tập San Sử Địa năm 1966, thì ông sinh năm 1827 và mất tại Phan Thiết năm 1894, thọ 64 tuổi.</ref>. Mộ phần của ông đặt ở đồi Ngọc Lâm, sát chân núi Ngọc Sơn, đối diện với [[Pôshanư|Tháp Chăm Pôshanư]], [[Lầu ông Hoàng]] và Bửu Sơn Tự thuộc phường Phú Hài, trên con đường từ [[Phan Thiết]] đi [[Mũi Né]].
==Gia đình==
 
Ông kết hôn với bà Ngô Thị Thuý A, cháu cố của [[Ngô Nhân Tịnh]] (đồng môn của trường [[Võ Trường Toản]], sinh hạ được hai người con trai là Nguyễn Trọng Lội và Nguyễn Quý Anh; và ba người con gái. Ngoài ra, ông còn có một người con trai và một người con gái với người vợ kế. Người con trai lớn Nguyễn Trọng Lội là một chí sĩ của phong trào [[Đông kinh Nghĩa thục]], người có công thành lập [[Nước mắm Liên Thành|Công ty sản xuất nước mắm Liên Thành]] và ngôi trường Dục Thanh, nơi có gian nhà Ngọa Du Sào mà Nguyễn Thông đã sống những ngày cuối đời. [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Tất Thành]] cũng đã từng dạy học tại ngôi trường này trong một thời gian ngắn.
 
Hàng 29 ⟶ 31:
*Kỳ xuyên vǎn sao
*Ngọa du sào tập
==Đánh giá==
 
'''Tự điển Văn học''' nhận xét:
:''Thơ văn của ông là tấm lòng ưu ái đối với những người xấu số, sự quan tâm đến nghề làm ruộng và gắn bó với đời sống của nông dân. Ông ca ngợi và xót thương những người hy sinh trong cuộc chiến đấu chống Pháp. Nổi bật và bao trùm là tấm lòng yêu mến quê hương mà ông phải lìa bỏ vì không chịu sống trên đất kẻ thù đã chiếm đong…''<ref>Tự điển Văn học, bộ mới, NXB Thế Giới, 2004, tr.1189</ref>
Và:
:''Bởi Nguyễn Thông sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo, lại sớm sống gần gũi những người dân cần cù, lam lũ, thuần phác .Nhờ ông có năng khiếu thơ văn, có vốn học thức, được đi nhiều và nhạy cảm trước những vấn đề chính trị, xã hội... Nên hầu hết trước tác của ông đều thiên về tả thực, giàu chất trữ tình, mang tính tố cáo cao. Nhờ vậy, người đọc dễ dàng bắt gặp cái đẹp của những ý tứ, ngôn từ tinh tế, đậm đà tình cảm cao cả, không sa đà viễn vông hay sáo rổng …''
:''Tuy đôi lúc trong thơ văn ông, cũng không tránh khỏi nỗi buồn hiu hắt của một nhà nho cảm thấy bất lực trước vận mệnh tồn vong của non sông, của dân tộc mà ông yêu mến.''<ref> Bùi Thụy Đào Nguyên, Nhớ Nguyễn Thông [http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=320]
 
==Liên kết ngoài==
* [http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/ditichlichsu/2004/09/261625/ Khu lăng mộ Nguyễn Thông]
* [http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/ngaynaynamxua/2006/07/589207/ Ngày này năm xưa sự kiện lịch sử đáng nhớ ngày 08.07]
* [http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=320 bài viết về Nguyễn Thông] Trên Thi viện
 
* [http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=473 Thơ Nguyễn Thông] Trên Thi viện
* [http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=338&categoryId=24&itemId=36 Nguyễn Thông] Trên web chánh quyền tỉnh Vĩnh Long
 
==Ghi chú==