Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bán đảo Kamchatka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 60 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q993 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 16:
'''Bán đảo Kamchatka''' ([[tiếng Nga]]: полуoстров Камчaтка) là một [[bán đảo]] dài khoảng 1.250 km ở miền [[Viễn Đông]] nước [[Nga]], với diện tích khoảng 472.300 km². Nó nằm giữa [[Thái Bình Dương]] (về phía đông) và [[biển Okhotsk]] (về phía tây). Ngoài khơi bán đảo này về phía Thái Bình Dương là [[rãnh Kuril-Kamchatka]] với độ sâu lớn nhất là 10.500 m.
 
Phần thung lũng trung tâm và [[sông Kamchatka]] nằm giữa các dãy [[núi lửa]] lớn, chứa khoảng 160 núi lửa, trong số đó 29 núi vẫn còn hoạt động. Vì thế bán đảo này có mật độ núi lửa và các hiện tượng liên quan đến núi lửa cao nhất thế giới, 19 núi lửa đang hoạt động đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] đưa vào danh sách [[Di sản thế giới]].
 
Núi lửa cao nhất là [[Kljuchevskaia Sopka]] (4.750 m hay 15.584 ft), trong khi hoạt động mạnh nhất là [[Kronotski]], "hình nón hoàn hảo" của nó (trong cách gọi của các nhà núi lửa học nổi tiếng là Robert và Barbara Decker) là một trong những ứng cử viên sáng giá cho vị trí núi lửa đẹp nhất thế giới. Ở một mức độ dễ tiếp cận hơn là 3 núi lửa nhìn thấy được từ [[Petropavlovsk-Kamchatski]] là: [[Koryaksky]], [[Avachinski]] và [[Kozelski]]. Ở trung tâm của Kamchatka là thung lũng nước khoáng nóng phun trào duy nhất của đại lục Á-Âu.
 
Sinh vật hoang dã của Kamchatka có [[gấu nâu]], [[cừu tuyết]], [[chồn zibelin]], [[chồn gu lô]], [[đại bàng vàng]] và [[đại bàng gộc]]. Bán đảo này là nơi sinh đẻ của [[haliaeetus pelagicus|đại bàng biển Steller]], loài '''đại bàng lớn nhất thế giới'''. Loài động vật lớn nhất thế giới, [[cá voi xanh]], sống nhiều ở vùng biển ven bờ.
 
Bán đảo này cũng được coi là có sự đa dạng phong phú nhất thế giới về [[cá hồi]]. Chính vì vậy mà hồ Kurilski được thừa nhận là nơi sinh đẻ lớn nhất của cá hồi tại đại lục Á-Âu.
Dòng 28:
Trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], [[Liên Xô]] đã thử nghiệm tầm xa và độ chính xác các loại tên lửa của mình bằng cách phóng chúng từ các khu vực tiêu chuẩn và sử dụng bán đảo Kamchatka như là khu vực của các mục tiêu.
 
Đầu [[tháng tám|tháng 8]] năm [[2005]], tàu ngầm cứu hộ [[AS-28]] cấp Priz của [[Hải quân Nga]] đã bị mắc nạn gần Kamchatka và chìm xuống đáy biển, Nga đã phải yêu cầu sự hỗ trợ quốc tế để cứu [[thủy thủ]] đoàn.
 
== Bảo tồn ==