Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát-nhã-ba-la-mật-đa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 21 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q751147 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 21:
:‘Phật-đà’, bạch Thế Tôn, chỉ đơn thuần là một tên gọi (sa. ''nāmadheyamātra''). ‘Bồ Tát’, bạch Thế Tôn, chỉ đơn thuần là một tên gọi. ‘Bát-nhã-ba-la-mật-đa’, bạch Thế Tôn, chỉ là một tên gọi đơn thuần. Và cái được gọi tên này lại là một cái gì đó không được tạo tác (sa. ''anabhinirvṛtta''). Và cũng như trường hợp ngã được gọi là ‘ngã’, bạch Thế Tôn, ngã là một cái gì đó hoàn toàn không được tạo tác. Nếu giờ đây tất cả các pháp đều không có một tự tính thì sắc này là gì — một sắc không thể được nắm bắt và không được tạo tác? Thụ, tưởng và hành là gì? Vậy thức này là gì — một thức không thể được nắm bắt và không được tạo tác? Tự tính (sa. ''svabhāvatā'') của tất cả những pháp này là bản chất không được tạo tác (sa. ''anabhinirvṛtti'') của chúng, và bản chất không được tạo tác của tất cả những pháp này không phải là chư pháp.
 
Những nhà biên tập bộ kinh Bát-nhã này biết rõ là giáo lí [[không tính|tính Không]] bên trên sẽ gây hoang mang. Thế nên kinh khuyên các vị Bồ Tát nên giữ một tâm thức như sau trong lúc hành trì, nhất là khi hành trì pháp quán [[Ngũ uẩn]] theo [[Tứ niệm xứ]] (sa. ''smṛtyupasthāna''):
 
:सचेद्भगवन्‌ एवं भाष्यमाणे एवं देश्यमाने एवमुपदिश्यमाने बोधिसत्त्वस्य महासत्त्वस्य चित्तं नावलीयते न संलीयते न विषीदति न विषादमापद्यते नास्य विपृष्ठीभवति मानंसं न भग्रपृष्ठीभवति नोत्त्रस्यति न संत्रस्यति न संत्रासमापद्यते, एवं वेदितव्यम्—चरत्ययं बोधिसत्त्वो महासत्त्वः प्रज्ञापारमितायाम्‌। भावयत्ययं बोधिसत्त्वो महासत्त्वः प्रज्ञापारमिताम्‌। उपपरीक्षतेऽयं बोधिसत्त्वः महासत्त्वः प्रज्ञापारमिताम्‌। उपनिध्यायत्ययं बोधिसत्त्वो महासत्त्वः प्रज्ञापारमितामिति। तत्कस्य हेतोः? यस्मिन्‌ हि समये भगवन्‌ बोधिसत्त्वो महासत्त्वः इमान्‌ धर्मान्‌ प्रज्ञापारमितायां व्युपपरीक्षते, तस्मिन्‌ समये न रूपमुपैति, न रूपमुपगच्छति, न रूपस्योत्पादं समनुपश्यति, न रूपस्य निरोधं समनुपश्यति। एवं न वेदनां न संज्ञां न संस्कारान्‌। न विज्ञानमुपैति, न विज्ञानमुपगच्छति, न विज्ञानस्योत्पादं समनुपश्यति, न विज्ञानस्य निरोधं समनुपश्यति।