Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát quái đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Bát quái đồ''' là hình ảnh sắp xếp các [[quẻ]] [[kinh Dịch|bát quái]] thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.
 
Có hai loại là Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát quái. Phương vị của Bát quái theo Thiên văn ngược với phương vị trên mặt đất.
Dòng 5:
==Tiên thiên Bát quái==
 
Là hình Bát quái được sắp xếp theo trật tự có tính đối xứng rất rõ. Đối xứng với một hào Âm (vạch đứt) sẽ là một hào Dương (vạch liền). [[Thuần Càn|Quẻ Càn]] ở trên cùng gồm 3 hào dương (3 vạch liền) thì đối xứng dưới cùng là [[quẻ Khôn]] gồm 3 hào âm (3 vạch đứt). [[Quẻ Khảm]] gồm 1 hào dương nằm giữa 2 hào âm thì đối xứng là [[thuần Ly|quẻ Ly]] gồm 1 hào âm nằm giữa hai hào dương.
 
Sự vận động của Tiên thiên bát quái về mặt hình học là khá rõ ràng: ngược chiều kim đồng hồ, cứ thay thế một hào âm bằng một hào dương (hoặc một hào dương bằng một hào âm) từ trên xuống, sẽ cho quẻ tiếp theo phía bên trái.
Dòng 17:
==Lịch sử==
Có nhiều thuyết về sự hình thành của Hậu thiên bát quái:
*Thuyết cho rằng [[Phục Hy|Phục Hi]] khi lập thành các quẻ thì cũng vẽ ra Tiên thiên Bát quái
*Thuyết cho rằng [[Hạ Vũ|Đại Vũ]] trị thủy mới lấy được Hà đồ, vẽ ra Tiên thiên bát quái
 
Hậu thiên bát quái thì được cho là do [[Văn vương]] [[nhà Chu]] vẽ ra khi ở trong ngục Dữu Lý. Lý do tại sao Văn vương vẽ Hậu thiên bát quái theo trật tự không có tính đối xứng vẫn còn là một đề tài để cho các học giả nghiên cứu.