Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 13 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q747996 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[File:Boues rouges d'Arvida.JPG|thumb|Một ao bùn đỏ gần [[Arvida, Quebec]].]]
'''Bùn đỏ''' là tên gọi một sản phẩm chất thải của [[công nghệ Bayer]], phương pháp chủ yếu được áp dụng trong quá trình tinh luyện [[bô xít|bauxite]] để sản xuất nhôm.
Nó bao gồm một hỗn hợp các tạp chất rắn và kim loại, và là một trong những vấn đề về chất thải quan trọng nhất của ngành luyện [[nhôm]]. Màu đỏ là do hiện nay sắt bị oxy hoá, có thể chiếm đến 60% khối lượng của bùn đỏ.<ref name="hand">{{chú thích sách | url = http://books.google.de/books?id=WvT2OEf8DskC&pg=PA18 | pages = 18 | chapter = Red Mud Disposal | title = Handbook of aluminium recycling | isbn = 9783802729362 | author1 = Schmitz, Christoph | year = 2006}}</ref><ref name="waste">{{chú thích sách | url = http://books.google.de/books?id=87_snenwV5MC&pg=PA292 | pages = 292–295 |chapter = Red Mud Utilization | title = Waste materials used in concrete manufacturing | isbn = 9780815513933 | author1 = Chandra, Satish | date = 1996-12-31}}</ref><ref name="indust">{{chú thích sách | url = http://books.google.de/books?id=zNicdkuulE4C&pg=PA258 | pages = 258–259 |chapter = Bauxite | title = Industrial minerals & rocks: commodities, markets, and uses | isbn = 9780873352338 | author1 = Mining, Society for | author2 = Metallurgy, | author3 = ), Exploration (U.S | date = 2006-03-05}}</ref>
 
Bùn đỏ không thể dễ dàng xử lý. Trong hầu hết các quốc gia mà bùn đỏ được tạo ra, nó được bơm vào ao bùn đỏ. Những "ao" chỉ đơn giản là khu vực đầy bùn đỏ. Bùn đỏ là một vấn đề vì nó chiếm diện tích và khu vực đất này không thể dùng cho xây dựng hay làm trang trại ngay khi nó đã khô.
 
Do quá trình sản xuất bùn có [[pH|độ pH]] cao từ 10 đến 13. Một số phương pháp được sử dụng để giảm độ pH cấp để giảm tác động đến môi trường. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng thích hợp bùn đỏ cho ứng dụng khác.
 
Trong tháng mười năm 2010, khoảng một triệu mét khối bùn đỏ từ một nhà máy alumina ở Hungary đã xả vào các vùng nông thôn xung quanh, làm chết bốn người và làm ô nhiễm một vùng rộng lớn.
Dòng 23:
Ngoài phương pháp hồ đập thải quặng đuôi, còn có các phương pháp làm khô quặng đuôi cũng được chứng minh là giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.<ref>D.J., Cooling, D.J. Glenister, Practical aspects of dry residue disposal Light Metals 1992, 25-31, Proceedings of the 121st TMS Annual Meeting, Mar 1-5 1992, San Diego, CA, USA, Published by Minerals, Metals & Materials Soc (TMS)</ref>. Ví dụ, như phương pháp làm đặc cứng ''bùn đỏ'' bằng cách bổ sung muối amoni có các axit béo thay thế ở vị trí thứ tư ({{US patent|4146573 }}). Cũng có những đề xuất xử lý bùn đỏ thành những bánh cứng có hàm lượng alumina và các chất độc hại thấp hơn cho phép để đổ thải ra môi trường thân thiện hơn <ref>Australia Patent|701478</ref>.
 
Gần đây, trước vấn nạn môi trường của việc khu trú bùn đỏ ngay cả khi đã phủ nước sử dụng công nghệ xây đập và lót đáy kép sử dụng vải địa kỹ thuật, đã có những công trình chứng minh là nếu xử lý bùn đỏ bằng [[axit clohydric|axít clohydric]] (HCl) sẽ giúp giảm khả năng hấp thu kim loại nặng của bùn đỏ <ref>Laura Santona, Paola Castaldi, and Pietro Melis, Evaluation of the interaction mechanisms between red muds and heavy metals, Journal of Hazardous Materials, Vol. 136, Issue 2, 21 tháng 8 năm 2006, tr. 324-329</ref>. Hay có nghiên cứu của Virotec International Ltd. (Australia ) xem xét việc xử lý ''bùn đỏ'' bằng nước biển để chuyển hóa các muối kiềm hòa tan (như hydroxit natri) sang thành các dạng khoáng ít hòa tan hơn (như các hydroxit, các cacbonat và các hydrocacbonat của Ca và Mg) và đồng thời hạ độ pH của ''bùn đỏ'' xuống <9. Với các thương phẩm của công nghệ trên có mặt trên thị trường, có tác giả <ref>C. Brunori, C. Cremisini, P. Massanisso, V. Pinto, L. Torricelli, Reuse of a treated red mud bauxite waste: studies on environmental compatibility, in Journal of Hazardous Materials, Vol. 117 Issue No. 1, (2005), tr. 55-63</ref> đã tiến hành một kiểm nghiệm khả năng chảy thấm (leaching) theo quy định của luật pháp Italia và ba thử nghiệm về khả năng độc tố với môi trường sinh thái (Microtox™ test, [[ASTM]] microalgae toxicity test và sea urchin embryo toxicity test). Nghiên cứu này trên cơ sở tham chiếu đến quy định luật pháp của Italia cũng cho thấy ''bùn đỏ'' có khả năng hấp thu kim loại nặng cao khi sử dụng các sản phẩm trên và sau đó ở độ pH thấp hơn khả năng thải kim loại nặng là thấp. Như vậy, việc sử dụng các thương phẩm theo công nghệ này có thể giúp xử lý ''bùn đỏ'' và đồng thời cho phép tái sử dụng nước thải đi cùng với ''bùn đỏ'' (đóng góp vào việc sử dụng nước tuần hoàn).
 
Cũng có đề xuất sử dụng ''bùn đỏ'' làm phân bón tạo kiềm trên đất cát nhờ khả năng của ''bùn đỏ'' có độ pH cao và khả năng trung hòa axit lớn. Một nghiên cứu <ref>Snars, K.E., Gilkes, R.J., Wong, M.T.F., The liming effect of bauxite processing residue (red mud) on sandy soils, in Australian Journal of Soil Research, 1 tháng 5 năm 2004</ref> so sánh hiệu ứng tạo kiềm của ''bùn đỏ'' với phân bón tạo kiềm truyền thống là vôi (CaCO<sub>3</sub>) và NaOH cho thấy ''bùn đỏ'' chưa có khả năng cạnh tranh với CaCO<sub>3</sub> để sử dụng làm chất tạo kiềm. Hơn nữa đối với mỗi một loại bùn đỏ khác nhau thì hiệu ứng tạo kiềm cũng khác nhau.