Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc phạt (1926–1928)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1073476 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 23:
 
==Chuẩn bị==
Bắc phạt còn được biết đến như là cuộc Hành quân Phương bắc đã khởi đầu tại căn cứ quyền lực của QDĐ ở tỉnh [[Quảng Đông]]. Năm 1925, [[phong trào Ngũ Tạp]] (phong trào ngày 30 tháng 5) đã thông báo các kế hoạch tấn công và phản kháng chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây và chế độ quân phiệt của nó ở Trung Quốc. Cuộc [[Quốc-Cộng hợp tác|hợp tác Quốc-Cộng]] giữa QDĐ và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc|Cộng sản đảng]] (CSĐ) đã bị ngờ vực sau [[sự kiện Trung Sơn hạm]] vào tháng 3 năm 1926 và các vụ việc diễn ra sau đó trong một nỗ lực đưa [[Tưởng Giới Thạch]] lên nắm quyền chỉ huy tối cao của quân đội QDĐ. Mặc dù nghi ngờ chính sách liên minh với [[Liên Xô]] và CSĐ của [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]], Tưởng vẫn cần đến sự hỗ trợ từ phía Liên Xô và chưa thể phá bỏ liên minh ngay lúc đó.
[[Hình:Chiang1926.jpg|nhỏ|trái|[[Tưởng Giới Thạch]], Tổng tư lệnh Quân đội Cách mạng Quốc gia nổi lên sau cuộc Bắc phạt với vai trò là nhà lãnh đạo Trung Quốc.]]
Các lãnh đạo quân sự có tiếng và các binh sĩ tinh nhuệ khi đó được đào tạo tại [[trường quân sự Hoàng Phố]] do [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]] sáng lập năm 1924. Trường tiếp nhận tất cả mọi thành phần không phân biệt đảng phái chính trị. Thành công của cuộc Bắc phạt phải kể đến đóng góp của sự hợp tác quân sự giữa QDĐ và CSĐ. Điều này cũng đã được Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ vì khi đó Liên Xô mong muốn một Trung Quốc thống nhất.
 
==Cuộc viễn chinh thứ nhất==