Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồ nông trắng lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 48 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q199427 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
| classis = [[Chim|Aves]]
| ordo = [[Bộ Bồ nông|Pelecaniformes]]
| familia = [[Bồ nông|Pelecanidae]]
| genus = ''[[Bồ nông|Pelecanus]]''
| species = '''''P. onocrotalus'''''
| binomial = ''Pelecanus onocrotalus''
| binomial_authority = [[CarolusCarl Linnaeusvon Linné|Linnaeus]], 1758
}}
 
'''Bồ nông chân hồng''' hay '''lềnh đềnh chân hồng''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Pelecanus onocrotalus''''') là loài [[chim]] thuộc [[bồ nông|họ Bồ nông]] (Pelecanidae). Bồ nông chân hồng phân bố từ đông nam [[châu Âu]] đến [[châu Á]] và [[châu Phi]] trong các [[đầm lầy]] và các hồ nông.
 
==Miêu tả==
Dòng 23:
==Phân bố và môi trường sống==
[[Tập tin:Pelecanus onocrotalus -Walvis Bay, Namibia -pair swimming-8.jpg|phải|nhỏ|Một đôi bồ nông được nuôi ở Namibia]]
Các nhóm phân bố rải rác khá đều từ miền đông [[Địa Trung Hải]] tới [[Việt Nam]] và về phía nam tới [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]. Các quần thể không di trú được tìm thấy quanh năm tại [[châu Phi]], phía nam [[sa mạc Sahara]] mặc dù chúng chủ yếu sinh sống gần các khu vực duyên hải và cửa sông và xung quanh các hồ nước rất lớn trong nội địa<ref name=Crawford2005 />. Các quần thể di cư được tìm thấy từ [[Đông Âu]] tới [[Kazakhstan|Kazakstan]] trong mùa sinh sản và từ đông bắc [[châu Phi]] qua [[Iraq]] tới miền bắc [[Ấn Độ]] trong mùa đông. Trên 50% số lượng bồ nông chân hồng sinh đẻ trong khu vực đồng bằng châu thổ [[sông Donau|sông Danube]] tại [[Romania]].
 
==Tập tính==
Dòng 30:
==Quan hệ với con người ==
[[Tập tin:Great White Pelicans I2-Bharatpur IMG 8276.jpg|nhỏ|Bồ nông đang bay]]
Ngày nay, do việc đánh bắt cá thái quá tại nhiều nơi, nên bồ nông chân hồng buộc phải di chuyển những khoảng cách lớn để tìm thức ăn. Bồ nông chân hồng bị săn bắt vì nhiều lý do. Túi của chúng được sử dụng làm túi đựng thuốc lá, da bị thuộc để làm [[da thuộc]], phân của chúng dùng làm [[phân bón]], còn mỡ bồ nông non được dùng trong y học cổ truyền tại [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]]. Sự can thiệp của con người, sự mất đi môi trường kiếm ăn và khu vực sinh sản, cùng [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]] tất cả đều góp phần vào sự suy giảm quần thể bồ nông chân hồng.
 
Bồ nông chân hồng là một trong số các loài mà ''Agreement on the Conservation of African-Eurasian Migratory Waterbirds'' (AEWA - Hiệp ước Bảo tồn thủy điểu di trú Phi-Á-Âu) được áp dụng. Bồ nông chân hồng được phân loại là ít quan tâm trong Sách đỏ IUCN 2006 và được liệt kê trong các Phụ lục I và II của Công ước về các loài di trú. Nó cũng được liệt kê trong Phụ lục II của Công ước Berne về Bảo tồn Sự sống hoang dã châu Âu và môi trường sống tự nhiên và trong Phụ lục I của Chỉ thị về chim của EC.