Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Cẩm quỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 36 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q21908 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
| unranked_divisio = [[Thực vật có hoa|Angiospermae]]
| unranked_classis = [[Thực vật hai lá mầm thật sự|Eudicots]]
| unranked_ordo = [[Nhánh Hoahoa hồngHồng|Rosids]]
| ordo = '''Malvales'''
| ordo_authority = [[Barthélemy Charles Joseph du Mortier|Dumort.]], [[1829]]
Dòng 12:
Xem văn bản.
}}
'''Bộ Cẩm quỳ''' hay còn gọi là '''bộ Bông''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''Malvales''') là một bộ [[thực vật có hoa]]. Theo định nghĩa của [[hệ thống APG II]] thì nó bao gồm khoảng 6.000 [[loài]] trong phạm vi 9 họ. Bộ này được đặt trong [[nhánh hoa Hồng]] (rosids)- là một phần của [[thực vật hai lá mầm thật sự]] (eudicots).
 
Bộ Cẩm quỳ chiếm khoảng 3,2% sự đa dạng của [[thực vật hai lá mầm thật sự]] (Magallón, 1989). Thời gian chia tách các nhánh trong nhóm này có sự đáng chú ý đáng kể do nó liên quan tới sự phân bố của nhiều họ theo phạm vi địa lý. Ducousso và ctv. (2004) cho rằng Dipterocarpaceae và Sarcolaenaceae có tổ tiên chung vào khoảng 88 triệu năm trước, trước khi có sự chia tách của [[Ấn Độ]] và [[Madagascar]], nhưng một điều không may là các quan hệ trong khu vực này là hoàn toàn không rõ ràng.
Dòng 19:
Các loài trong bộ này chủ yếu là cây bụi và cây thân gỗ; phần lớn các họ phân bổ rộng khắp vùng [[nhiệt đới]] và [[cận nhiệt đới]] và ít thấy ở khu vực [[ôn đới]] trên toàn thế giới. Tại [[Madagascar]], một sự phân bổ đặc biệt đáng chú ý là có ba họ [[đặc hữu]] trong bộ Malvales (Sphaerosepalaceae, Sarcolaenaceae và Diegodendraceae).
 
Hình thái của bộ Malvales là đa dạng và có rất ít đặc điểm chung. Trong số những đặc điểm chung phổ biến nhất thì: hình dạng lá thuộc loại [[lá chân vịt]], các [[lá đài|đài hoa]] hợp sinh và cấu trúc và thành phần hóa học đặc biệt của hạt. Vỏ ngoài của cây thường có sợi, nằm trên các lớp [[li be]] mềm.
 
Các ranh giới và định nghĩa của các họ ''"cốt lõi"'' của bộ Malvales như Malvaceae, [[Họ Gạo|Bombacaceae]], [[Họ Đoạn|Tiliaceae]] và [[Họ Trôm|Sterculiaceae]] là có vấn đề từ rất lâu. Quan hệ họ hàng cực kỳ gần gũi giữa các họ này, cụ thể là giữa Malvaceae và Bombacaceae, nói chung đã được thừa nhận từ lâu mặc dù các hệ thống phân loại cho đến gần đây vẫn duy trì chúng như là các họ riêng rẽ. Với hàng loạt các nghiên cứu phát sinh loài ở cấp độ phân tử người ta đã có sự đồng thuận cao khi chỉ ra rằng Sterculiaceae, Bombacaceae và Tiliaceae, mà theo truyền thống được định nghĩa như là các họ cận ngành hay đa ngành, nên được hợp nhất lại với họ Malvaceae để tạo ra họ Malvaceae theo nghĩa rộng (''sensu lato''). Định nghĩa mở rộng của họ Malvaceae đã được thừa nhận trong phiên bản sửa đổi gần đây của các hệ thống như [[hệ thống Thorne]], [[hệ thống APG]] và trong xử lý mang tính bao hàm toàn diện gần đây nhất đối với các họ và chi [[thực vật có mạch]] là [[hệ thống Kubitzki]] (Bayer và Kubitzki, 2003).
 
Họ có số lượng lớn nhất trong [[hệ thống APG II]] là họ Malvaceae mở rộng (Malvaceae nghĩa rộng) với trên 4.000 loài, tiếp theo là họ Thymelaeaceae với 750 loài. Định nghĩa mở rộng của họ [[Họ Cẩm quỳ|Malvaceae]] đã bao gồm toàn bộ các họ [[Họ Gạo|Bombacaceae]], [[Họ Trôm|Sterculiaceae]] và [[Họ Đoạn|Tiliaceae]]. Trong [[hệ thống Cronquist]] cũ thì bộ này chứa bốn họ "cốt lõi" này cộng với họ [[Họ Côm|Elaeocarpaceae]] và chúng được đặt trong phân lớp [[phân lớp Sổ|Dilleniidae]]. Một số họ hiện nay được đặt tại đây thì trước kia đã được Cronquist đặt trong [[bộ Hoa tím]] (Violales).
 
Nhiều loài trong họ Malvaceae ''nghĩa rộng'' được biết đến vì gỗ của chúng, với chi ''Ochroma'' cho gỗ rất nhẹ và chi ''Tilia'' cho loại gỗ được dùng phổ biến trong chạm [[khắc gỗ]]. Cây [[cacao|ca cao]] (''Theobroma cacao'') cho hạt được dùng như là một thành phần của các loại kẹo [[sô-cô-la|sô cô la]]. Hạt [[cola]] (chi ''Cola'') đáng chú ý vì chứa hàm lượng [[cafêin]] khá cao và trong quá khứ nó đã được dùng rộng rãi trong việc sản xuất nhiều loại đồ uống cola khác nhau.
 
==Phân loại==
Dòng 47:
 
{{clade | style=font-size:75%;line-height:100%
|1=[[Họ Nho|Vitales]]
|label2=[[eurosids]] 
|2={{clade
|label1=[[Fabidae]] 
|1={{clade
|1=[[Bộ Bá vương|Zygophyllales]]
|2={{clade
|label1=Nhánh COM 
|1={{clade
|1=[[Huaceae]]
|2=[[Bộ Dây gối|Celastrales]]
|3=[[Bộ Chua me đất|Oxalidales]]
|4=[[Bộ Sơ ri|Malpighiales]]
}}
|label2=Nhánh cố định nitơ 
|2={{clade
|1=[[Bộ Đậu|Fabales]]
|2={{clade
|1=[[Bộ Hoa hồng|Rosales]]
|2={{clade
|1=[[Bộ Cử|Fagales]]
|2=[[Bộ Bầu bí|Cucurbitales]]
}}
}}
Dòng 78:
|label1=65% 
|1={{clade
|1=[[Bộ Mỏ hạc|Geraniales]]
|2=[[Bộ Đào kim nương|Myrtales]]
}}
|2={{clade
|1=[[Bộ Toại thể mộc|Crossosomatales]]
|2={{clade
|1=[[Picramniales]]
|label2=[[Malvidae]] sensu stricto 
|2={{clade
|1=[[Bộ Bồ hòn|Sapindales]]
|2={{clade
|1=[[Huerteales]]
|2={{clade
|1=[[Bộ Cải|Brassicales]]
|2='''Malvales'''
}}