Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao lanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 19 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q908663 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 11:
Có nhiều kiểu phân loại cao lanh khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, mục đích sử dụng, độ chịu lửa, độ dẻo, độ xâm tán, hàm lượng các ôxít nhuộm màu v.v
 
Theo nguồn gốc phát sinh, có thể chia cao lanh thành hai dạng là phát sinh từ các nguồn sơ cấp và phát sinh từ các nguồn thứ cấp. Cao lanh sơ cấp sinh ra từ quá trình [[phong hoá|phong hóa]] hóa học hay thủy nhiệt của các loại đá có chứa [[feldspat|fenspat]] như [[rhyolit]], [[đá hoa cương|granit]], [[gơnai]]. Cao lanh thứ cấp được tạo ra từ sự chuyển dời của cao lanh sơ cấp từ nơi nó sinh ra vì [[xói mòn]] và được vận chuyển cùng các vật liệu khác tới vị trí tái trầm lắng. Một số [[kaolinit]] cũng được sinh ra tại nơi tái trầm lắng do biến đổi thủy nhiệt hay phong hóa hóa học đối với [[acco]] (arkose), một dạng đá trầm tích mảnh vụn với hàm lượng fenspat trên 25 %.
 
Theo nhiệt độ chịu lửa, cao lanh được phân thành loại chịu lửa rất cao (trên 1.750°C), cao (trên 1.730°C), vừa (trên 1.650°C) và thấp (trên 1.580°C).