Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tanakh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 60 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q83367 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Targum.jpg|phải|nhỏ|320px|Bản Targum vào thế kỉ 11]]
'''Tanakh''' [תנ״ך;] (cũng viết là '''Tanach''' or '''Tenach''') là [[từ viết tắt từ chữ đầu|từ viết tắt chữ đầu]] cho [[Kinh thánh Hebrew]]. Từ viết tắt này dựa trên các [[chữ cái Hebrew]] của 3 phần của bộ kinh thánh:
 
#[[Ngũ Kinh (Môi-se)|Torah]] [תורה] mang một trong số các nghĩa: "Luật"; "Lời giảng"; "Giáo huấn". Còn gọi là ''Chumash'' [חומש] có nghĩa: "Bộ năm"; "Năm sách của Moses". Đó chính là "Ngũ thư" ("''Pentateuch''").
#[[Nevi'im]] [נביאים] có nghĩa: "Ngôn sứ"
#[[Ketuvim]] [כתובים;] có nghĩa "Văn chương" ("''Hagiographa''").
Dòng 18:
Theo truyền thống Do Thái, Tanakh gồm 24 sách (được đánh số bên dưới). Torah có 5 sách, Nevi'im chứa 8 sách, Ketuvim có 11 sách.
 
Hai mươi bốn sách này cùng là các sách được có trong [[Cựu Ước]] của [[Tin Lành|Kháng Cách]], nhưng thứ tự các sách thì có khác. Việc đánh số cũng khác: người Kitô giáo xếp thành 39 sách. Đó là vì một số sách người Kitô giáo tính là vài sách nhưng người Do Thái chỉ tính một sách.
 
Vì vậy, người ta có thể chỉ ra khác biệt kĩ thuật giữa Tanakh của Do Thái giáo với cái tương tự, nhưng không giống hệt, được gọi là [[Cựu Ước]] của Kitô giáo. Vì vậy, một số học giả thường dùng thuật ngữ ''[[Kinh thánh Hebrew]]'' để đề cập đến phần tương đồng giữa Tanakh và Cựu Ước trong khi tránh được thiên kiến tôn giáo.
 
Cựu Ước của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương]] bao gồm 6 sách không có trong Tanakh và một số phần trong Sách Daniel và Esther. Chúng được gọi là các [[sách thứ kinh]] (nguyên nghĩa là "đưa vào quy điển thứ phát", tức đưa vào quy điển sau).
 
[[File:Entire Tanakh scroll set.png|thumb|right]]