Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép toán hai ngôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 51 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q164307 Addbot
Dòng 9:
 
Các phép toán hai ngôi thường được ký hiệu bằng một dấu phép toán nằm giữa hai phần tử của tập hợp (như ''a'' * ''b'', ''a'' + ''b'', hay ''a'' · ''b'') hơn là ở dưới dạng hàm ''f''(''a'',''b'').
ngu như bò
== Ví dụ ==
Nhiều phép toán thông thường bao gồm [[phép cộng]], [[phép trừ]], [[phép nhân]], [[phép chia]] trên các tập số là các phép toán hai ngôi. Với các phép toán này, ta cần chỉ rõ tập hợp trên đó thực hiện phép toán. Chẳng hạn [[phép cộng]] và [[phép nhân]] có thể áp dụng trên tất cả các tập hợp số đã biết <math>\mathbb{N}, \mathbb{Z}, \mathbb{Q}, \mathbb{I},
\mathbb{R}, \mathbb{C}</math>. Trong khi đó, [[phép trừ]] không phải luôn thực hiện được trên tập số tự nhiên <math>\mathbb{N}</math>, do đó không phải là phép toán hai ngôi trên <math> \mathbb{N}</math>. Tương tự, phép chia (đúng) không là phép toán hai ngôi trên tập số nguyên.
 
Các phép toán hai ngôi cũng xuất hiện nhiều trong [[đại số trừu tượng]]; chúng nằm trong định nghĩa của các cấu trúc đại số như: [[nhóm (đại số)|nhóm]], [[phỏng nhóm (đại số)|phỏng nhóm]], [[nửa nhóm (đại số)|nửa nhóm]], [[vành]]... Tổng quát, một ''[[magma (đại số)|magma]]'' là một tập hợp cùng với một phép toán hai ngôi trên nó.
 
== Tính chất ==