Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tham số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 32 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1413083 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 22:
 
===Kĩ thuật===
Trong [[công nghệ|kĩ thuật]] (đặc biệt trong thu thập dữ liệu) thuật ngữ "tham số" thỉnh thoảng để chỉ một vật được đo riêng lẻ. Thí dụ [[máy thu thập dữ liệu]] (''flight data recorder'') của một chuyến bay có thể thu thập 88 loại dữ liệu khác nhau, mỗi loại được gọi là "tham số". Cách dùng của từ này không đồng đều, có nhiều khi thật ngữ ''channel'' chỉ đến một cá nhân của các tham số này, với từ "tham số" chỉ đến các thông tin về cách dàn dựng cho ''channel'' đó.
 
==Hình học giải tích==
Dòng 43:
 
==Lý thuyết xác suất==
Trong [[lý thuyết xác suất]], người ta có thể nói rằng [[phân bốphối xác suất|phân bố]] của một [[biến ngẫu nhiên]] thuộc về một ''họ'' các [[phân phối xác suất|phân bố xác suất]]. Các phân bố thuộc họ đó phân biệt lẫn nhau bởi các giá trị của một số hữu hạn các ''tham số''. Ví dụ, người ta nói về "một [[phân phối Poisson|phân bố Poisson]] với [[số bình quân|giá trị trung bình]] &lambda;", hay "một [[phân phối chuẩn|phân bố chuẩn]] với trung bình &mu; và [[phương sai]] &sigma;<sup>2</sup>".
 
Có thể dùng chuỗi [[mô men]] (trung bình, bình phương trung bình, ...) hoặc các [[nửa bất biến]] (''cumulant'') (trung bình, phương sai, ...) làm các tham số cho một phân bố xác suất.
 
==Thống kê==
Trong [[khoa học Thống kê|thống kê]], các khái niệm khung trong lý thuyết xác suất vẩn được tôn trọng. Tuy nhiên, sự lưu ý giờ chuyển tới phép [[ước lượng (thống kê)|ước lượng]] các tham số của một phân bố dựa trên dữ liệu quan sát được hay dựa trên các [[giả thiết thử nghiệm]] trên dữ liệu này. Trong phép [[thống kê cổ điển|uớc lượng cổ điển]], các tham số này đượx xem là "cố định nhưng chưa xác định"; ngược lại, trong phép [[Thống kê Bayes| Ước lượng Bayes]] chúng là các biến ngẫu nhiên với các phép phân bố riêng của chúng.
 
Hoàn toàn có thể đưa ra các kết luật thống kê mà không có các giả thiết về một ''họ tham số '' đặc trưng của các phép phân bố xác suất. Trường hợp đó gọi là [[thống kê phi tham số]]; ngược với [[thống kê tham số|thống kê có tham số]] đã được mô tả trong phần trước. Chẳng hạn, [[hệ số tương quan hạng Spearman|Spearman]] là một phép thử phi tham số mà nó được tính dựa trên bậc (''order'') của dữ liệu bất chấp các giá trị hiện thời của chúng, trong đó, [[hệ số tương quan tích moment Pearson| Pearson]] là một tham số thử được tính trực tiếp trên các dữ liệu và có thể dùng để suy ra một quan hệ toán hoc.
 
Các [[khoa học Thống kê|thống kê]] là các tính chất toán học của các mẫu mà có thể được dùng như là những tham số của các ước lượng, và là các tính chất toán học của tổng thể mà từ đó các mẫu được lấy ra.
 
== Xem thêm ==