Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Đình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Khoa bảng.jpg|nhỏ|phải|300px|Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ]]
'''Thi Đình''' là một khóa [[thi cử]] về [[nho giáo|nho học]] cao cấp nhất do [[triều đình]] [[phong kiến]] tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính. Sau khi thí sinh đỗ kỳ [[thi Hội]] thì mới được dự thi kỳ thi Đình. Đỗ đầu thi Đình gọi là '''đình nguyên''' hay '''điện nguyên'''. Tổ chức việc thi hương tại Việt Nam được bắt đầu từ thời nhà [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]] và tiếp nối qua các thời [[nhà Mạc]], [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung Hưng]] và [[nhà Nguyễn]]
 
Gọi là thi Đình vì thi trong điện của [[vua]]. Vua ra đề và chấm khảo thi.
 
Gồm 3 đẳng (tam giáp)
* Bậc 3: Đỗ [[đồng tiến sĩ xuất thân|tiến sĩ đệ tam giáp]] ([[đồng tiến sĩ xuất thân]]) - dân gian gọi là ông tiến sĩ
* Bậc 2: Đỗ [[hoàng giáp|tiến sĩ đệ nhị giáp]] ([[hoàng giáp|tiến sĩ xuất thân]] hay [[hoàng giáp]]) - ông hoàng
* Bậc 1: Đỗ [[tam khôi|tiến sĩ đệ nhất giáp]] ([[tam khôi|tiến sĩ cập đệ]]). Gồm ba thí sinh đỗ cao nhất (gọi là [[tam khôi]]): Đỗ hạng ba là [[thám hoa]] (ông thám), hạng nhì là [[bảng nhãn]] (ông bảng), đỗ đầu là [[trạng nguyên]] (ông trạng)<ref>[http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/cs_vanhoa/ch3.htm Văn Hoá Tổ Chức Đời Sống] - [[Sư phạm]] - [[Đại Học Cần Thơ]]</ref>
 
==Xem thêm==