Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Thố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 53 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q10446 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 16:
* [[Bạch Dương (chòm sao)|Bạch Dương]]
* [[Lạp Hộ]]
* [[Kỳ Lân (định hướng)|Kỳ Lân]]
* [[Đại Khuyển]]
* [[Thiên Cáp]]
Dòng 27:
notes=}}
 
[[Chòm sao]] '''Thiên Thố''', (tiếng [[Latinh|La Tinh]]: '''''Lepus''''') là một trong 48 chòm sao [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.
Chòm sao này có diện tích 290 [[độ vuông]], nằm trên thiên cầu nam, chiếm vị trí thứ 51 trong [[danh sách các chòm sao theo diện tích]].
Chòm sao Thiên Thố nằm kề các chòm sao [[Bạch Dương (chòm sao)|Bạch Dương]], [[Lạp Hộ]], [[Kỳ Lân (định hướng)|Kỳ Lân]], [[Đại Khuyển]], [[Thiên Cáp]], [[Điêu Cụ]], [[Ba Giang]].
 
== Tên gọi ==
Trước đó chòm Thiên Thố được coi là chiếc ngai của thợ săn Lạp Hộ, người [[Ai Cập]] gọi là chiếc thuyền của thần địa ngục Osiris<ref>The Nature Company Guides Skywatching, xuất bản năm [[1994]], tác giả David H. Levi.</ref>, theo thần thoại Hy Lạp. Về sau người [[Hy Lạp]] cổ và người [[Đế quốc La Mã|La Mã]]<ref name="Chòm sao">Souhvězdí (Tiếng Việt: ''chòm sao''), tác giả: Antonín Rükl, xuất bản: 2002, [[tiếng Séc]], trang 136.</ref> cổ hình dung hình ảnh con thỏ trong chòm sao này. Mặc dù là chỉ có các sao mờ, chòm sau Thiên Thố dễ tìm, vì nó nằm dưới chân hình người thợ săn trong chòm sáng [[Lạp Hộ]].
 
== Thiên thể ==
Dòng 38:
* [[Sao đôi]] γ Lep có thể quan sát bằng [[ống nhòm]], đó là hai [[sao lùn]], nằm cách [[Mặt Trời]] chỉ 26 [[năm ánh sáng|ly]].
 
* R Lep là [[sao biến quang|sao biến đổi]] có chu kì không đều, còn có tên là Sao Hind Crimson. Năm [[1845]], nhà thiên văn học người [[Anh]] [[John Russell Hind]] miêu tả nó như một giọt máu trên nền trời. R Lep là sao khổng lồ với nhiệt độ bề mặt thấp, khoảng 2700 [[Kelvin|K]], khí quyển sao có chứa [[Cacbon]] và ngôi sao có một lớp vỏ chất bụi bao bọc. Do các [[phân tử]] Cacbon hấp thụ [[bức xạ điện từ|bức xạ]] [[xanh lam|màu lam]] bước sóng ngắn, nên ngôi sao phát ánh sáng đỏ, nhất là ở các giai đoạn sáng cực điểm. Thời gian gần đây, [[cấp sao biểu kiến]] của R Lep biến đổi giữa 5,5 đến 11,7<sup>m</sup>, với [[chu kỳ|chu kì]] biến đổi từ 14 tháng đến vài chục năm<ref name="Chòm sao">Souhvězdí (Tiếng Việt: ''chòm sao''), tác giả: Antonín Rukl, xuất bản: 2002, [[tiếng Séc]], trang 136.</ref>.
 
* Phần sáng nhất của [[cụm sao cầu]], với kí hiệu M79 hay NGC 1904 có đường kính góc 8', nhưng thực tế đường kính thực của nó khoảng 260 ly. M79 nằm cách Mặt Trời 42.500 ly và cách nhân [[Ngân Hà]] 63.500 ly.