Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Quang Ky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
== Tiểu sử ==
Lâm Quang Ky sinh tại rạch kim Qui, xã Vân Khánh Đông, huyện an Biên, tỉnh Kiên Giang, con của Lâm Kim Diệu (gốc [[người Hoa]]) và Nguyễn Thị Của, cũng là những người nhiệt tình yêu mến nước Việt.
 
Theo tài liệu do Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp cung cấp: Nguyễn Trung Trực sau khi dốt tàu Espérance liền bị Pháp lùng bắt, nên ông phải lánh xuống vùng Rạch Giá và có lần bí mật đến ở nhà ông Lâm Quang Ky. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn của ông<ref> Theo tài liệu của Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp: Đó là các ông: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên. Ông Tư, ông Búp bị Pháp chém chết cùng lúc với Lâm Quang Ky. Ông Niên bị Pháp đày ra Côn Đảo 12 năm, sau khi thả về ông bị mù và chết tại làng Vĩnh Hòa Hiệp. Riêng ông Ngàn, tài liệu không cho biết.</ref> vào đội ngũ kháng Pháp.
Theo tài liệu do Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp cung cấp:
 
Nguyễn Trung Trực sau khi dốt tàu Espérance liền bị Pháp lùng bắt, nên ông phải lánh xuống vùng Rạch Giá và có lần bí mật đến ở nhà ông Lâm Quang Ky. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn của ông<ref> Theo tài liệu của Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp:
 
Theo tài liệu do Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp cung cấp: Nguyễn Trung Trực sau khi dốt tàu Espérance liền bị Pháp lùng bắt, nên ông phải lánh xuống vùng Rạch Giá và có lần bí mật đến ở nhà ông Lâm Quang Ky. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn của ông<ref> Theo tài liệu của Ban bảo vệ di tích đình Vĩnh Hòa Hiệp: Đó là các ông: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên. Ông Tư, ông Búp bị Pháp chém chết cùng lúc với Lâm Quang Ky. Ông Niên bị Pháp đày ra Côn Đảo 12 năm, sau khi thả về ông bị mù và chết tại làng Vĩnh Hòa Hiệp. Riêng ông Ngàn, tài liệu không cho biết.</ref> vào đội ngũ kháng Pháp.
Thêm nữa, nhờ Lâm Quang Ky khá tinh thông võ nghệ, có uy tín nên ông chiêu mộ được nhiều người tham gia vào đội nghĩa quân, suốt từ vùng An Biên đến Rạch Giá. Do công lao này, Lâm Quang Ky được ông Trực phong làm phó tướng.
 
Đêm 15 tháng 6 năm [[1868]], nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, trong đó có Lâm Quang Ky, đã tổ chức tấn công chiếm lấy đồn Rạch Giá.
 
Ông đã bị quân Pháp cho chém chết tại chợ Rạch Giá ngày 12 tháng 5 năm Mậu Thìn (tức 1 tháng 7 năm [[1868]])