Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Vân sam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 60 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q26782 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
| image_caption = [[Vân sam Na Uy]] (''Picea abies'')
| regnum = [[Thực vật|Plantae]]
| divisio = [[Ngành Thông|Pinophyta]]
| classis = [[Bộ Thông|Pinopsida]]
| ordo = [[Bộ Thông|Pinales]]
| familia = [[Họ Thông|Pinaceae]]
| genus = '''''Picea
| genus_authority = [[Johann Heinrich Friedrich Link|Link]]
Dòng 20:
[[Tập tin:Picea sitchensis2.jpg|phải|nhỏ|Nón của [[vân sam Sitka]]]]
 
'''Chi Vân sam''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''''Picea''''') là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ [[Họ Thông|Pinaceae]], được tìm thấy tại các khu vực [[ôn đới]] và [[taiga]] ở [[Bắc bán cầu]]. Chúng là các cây gỗ lớn, cao tới 20–60 (đôi khi tới 95) m khi phát triển đầy đủ và có thể phân biệt bằng các cành mọc vòng xoắn và hình dáng dạng [[hìnhmặt nón#Hình nón|nón]] của nó. Các lá kim của chúng gắn đơn lẻ với cành thành một vòng xoắn, mỗi lá kim trên một cấu trúc nhỏ giống như cái móc gọi là ''[[thể gối]]''. Cá lá kim này bị rụng đi sau khoảng 4–10 năm, để lại các cành thô nháp với các thể gối sót lại. Đây là một cách dễ dàng để phân biệt các loài trong chi này với các chi khác gần giống nhưng với các cành tương đối nhẵn nhụi.
 
Các nhà khoa học đã tìm thấy một cụm các cây [[vân sam Na Uy]] trong dãy núi ở miền tây [[Thụy Điển]], có tên gọi là [[Old Tjikko]], với độ tuổi là 9.550 năm và chúng là các cây gỗ già nhất thế giới còn sống đã biết<ref>[http://www.sciam.com/podcast/episode.cfm?id=2AA00080-0AD4-55E1-EA50BC7A36A218C4& Swedish Spruce Is World's Oldest Tree: Scientific American Podcast]</ref>.
Dòng 37:
:* ''[[Picea morrisonicola]]'': Vân sam Ngọc Sơn. [[Đài Loan]] (núi cao trong dãy núi Ngọc Sơn).
:* ''[[Picea wilsonii]]'': Vân sam Wilson. Miền tây Trung Quốc.
:* ''[[Picea obovata]]'': Vân sam Siberi. Miền bắc [[Scandinavia]], [[Xibia|Siberi]]. Thường được coi là một thứ của ''P. abies'' (và lai ghép với nó) nhưng có nón khác biệt.
:* ''[[Picea schrenkiana]]'': Vân sam Schrenk. Miền núi khu vực [[Trung Á]].
:* ''[[Picea smithiana]]'': Vân sam Morinda. Miền tây [[Himalaya]].
:* ''[[Picea alpestris]]'': Vân sam Na Uy, vân sam Alps. Khu vực [[Anpơ|Alps]] tại [[châu Âu]]; hiếm, thường được coi là một thứ của ''P. abies'' (và lai ghép với nó) nhưng có nón khác biệt.
 
:1c ''Các nón có vảy thuôn nhẵn; lá nhọn sắc''
Dòng 46:
:* ''[[Picea torano]]'': Vân sam đuôi hổ. Nhật Bản.
:* ''[[Picea neoveitchii]]'': Vân sam Veitch. Tây bắc Trung Quốc (hiếm, nguy cấp).
:* ''[[Picea martinezii]]'': Vân sam Martinez. Đông bắc [[México|Mexico]] (rất hiếm, nguy cấp).
:* ''[[Picea chihuahuana]]'': Vân sam Chihuahua. Tây bắc Mexico (hiếm).
 
Dòng 76:
Là một trong các nguồn gỗ quan trọng trong sản xuất [[giấy]], ado nó có các sợi gỗ dài để làm giấy có chất lượng cao. Cũng được dùng làm cây cảnh trong nghề làm vườn, do có lá thường xanh và hình dáng chung là hình nón hẹp.
 
Gỗ vân sam được dfùng trong xây dựng chung tới tạo ra thiết bị âm nhạc hay các khí cụ bay bằng gỗ. Chiếc máy bay đầu tiên của [[Anh em nhà Wright|Anh em Wright]] được làm từ gỗ vân sam.
 
Nhựa vân sam trong quá khứ được dùng làm [[hắc ín]] (trước khi có sử dụng các sản phẩm từ công nghiệp hóa dầu); tên gọi khoa học ''Picea'' nói chung được coi là có nguồn gốc từ tiếng La tinh ''pix'' nghĩa là hắc ín.