Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuận từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 36 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q188479 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Paramagnetic probe without magnetic field.svg‎|nhỏ|phải|400px|Mô hình về cấu trúc [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] của chất thuận từ: hệ mômen từ của chất thuận từ được xem như các [[nam châm vĩnh cửu|nam châm]] nhỏ, độc lập, không tương tác.]]'''Thuận từ''' là những chất có [[từ tính]] yếu (trong ngành [[từ học]] xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính). Tính chất thuận từ thể hiện ở khả năng hưởng ứng thuận theo [[từ trường]] ngoài, có nghĩa là các chất này có [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] [[nguyên tử]] (nhưng giá trị nhỏ), khi có tác dụng của từ trường ngoài, các mômen từ này sẽ bị quay theo từ trường ngoài, làm cho [[từ trường|cảm ứng từ]] tổng cộng trong chất tăng lên.
 
Thuận từ và [[nghịch từ]] được xếp vào nhóm các chất phi từ, hoặc nhóm không có trật tự từ. [[Độ cảm từ|Độ từ thẩm]] của các chất thuận từ là lớn hơn 1 nhưng xấp xỉ 1 (chỉ chênh lệch cỡ 10<sup>−6</sup>). Từ tính yếu của thuận từ do hai yếu tố đem lại:
Dòng 7:
- Các mômen từ nguyên tử này nhỏ và hoàn toàn không tương tác với nhau.
 
Các chất thuận từ điển hình là: [[ôxy|ôxi]], [[nhôm]]...
== Chất thuận từ theo lý thuyết cổ điển Langevin ==
Từ tính của chất thuận từ được tính theo [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] [[nguyên tử]] mà trong đó, coi rằng các mômen từ này không tương tác (không tồn tại [[tương tác trao đổi]] trong các chất thuận từ).
Tổng thống kê của hệ sẽ được cho bởi<ref>{{chú thích sách | author=Buschow K.H.J, de Boer F.R. | title=''Physics of Magnetism and Magnetic Materials'' | publisher=Kluwer Academic / Plenum Publishers | year=2004 | editor= | id=ISBN 0-306-48408-0}}
</ref>:
Dòng 29:
- <math>N, V, \mu_0</math> là số [[nguyên tử]], thể tích của vật và mômen từ của một nguyên tử.
== Theo lý thuyết lượng tử ==
Trong [[cơ học lượng tử]], từ độ được xác định bằng phương pháp [[khoa học Thống kê|thống kê]] [[cơ học lượng tử|lượng tử]] và cho kết quả tương tự:
 
<math>M = \mu_B \times \frac{N}{V} \times [(2S + 1).cth(\frac{(2S + 1) \mu_B H}{k_B T}) - cth(\frac{\mu_B H}{k_B T})]</math>
Dòng 36:
== Chất thuận từ trong các giới hạn ==
* '''Trong giới hạn từ trường nhỏ'''
:Từ hàm [[độ từ hóa|từ độ]] của chất thuận từ, có thể khai triển gần đúng trong giới hạn từ trường nhỏ (hoặc nhiệt độ cao):
 
:Khi <math>\ \frac{\mu_0 H}{k_B T} \ll 1</math>, thì <math>cth(\frac{\mu_0 H}{k_B T}) \approx \frac{\mu_0 H}{3 k_B T} + \frac{k_B T}{\mu_0 H}</math>
 
:Do đó, [[độ từ hóa|từ độ]] của chất thuận từ tỉ lệ thuận với [[từ trường]] ngoài và tỉ lệ nghịch với [[nhiệt độ]] theo hàm:
 
:<math>M = \frac{N}{V} \times \frac{\mu_0^2 H}{3 k_B T}</math>
Dòng 57:
* [[Nghịch từ]]
* [[Sắt từ]]
* [[Độ từ hóa|Từ độ]]
* [[Bohr magneton]]