Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q80355 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Các sách Tân Ước}}
'''Thư thứ nhất gởi cho các tín hữu tại Côrintô''' là một sách trong [[Tân Ước]]. Thư Côrintô thứ nhất là bức thư mà [[ThánhSứ Phao-lôđồ Phaolô|Sứ đồ Phao-lô]] và [[Sosthenes]] gởi cho các [[Cơ-đốc nhân]] tại thành [[Corinth]], [[Hy Lạp]].
 
==Thời gian và địa điểm==
Dòng 9:
 
#Lời Chào (1:1-9)
##Phao-lô thảo luận vấn đề liên hệ đến việc thắc mắc tư cách Sứ đồ của ông. Phao-lô biện minh bằng cách công bố rằng chức vụ đó được ban cho ông qua sự mặt khải của [[Giê-su|Chúa Giê-xu]]. Lời chào thăm nhấn mạnh tính hợp pháp của chức vụ Sứ đồ mà Phao-lô công bố.
#Cảm Tạ
##Phần cảm tạ của bức thư thường được những người trong thời kỳ Hy Lạp hóa dùng khi viết thư. Người viết thường tạ ơn Đức Chúa Trời về sức khỏe, về một chuyến đi bình an, vì được cứu khỏi nguy hiểm, hoặc được may mắn.
Dòng 33:
Phao-lô viết bức thư này để sửa những quan điểm sai lầm mà ông thấy tại hội thánh Cô-rin-tô.
 
Nhiều nguồn khác nhau đã báo cho Phao-lô biết có những xung đột trong hội thánh Cô-rin-tô: [[Apollo]] (Acts 19:1), bức thư của những tín hữu tại Corinthians, "người nhà của Chloe," và cuối cùng là Stephanas và hai người bạn đã đến thăm Phao-lô (1:11; 16:17). Phao-lô liền viết môt bức thư cho người Cô-rin-tô kêu gọi họ hiệp nhất trong đức tin ("để tất cả anh em có thể nói cùng một điều và không có sự chia rẽ trong vòng anh em," 1:10) và để giải thích về thần học [[Kitô giáo|Cơ-đốc]]. Titus và một người nữa, không được ghi tên, có lẽ đã mang bức thư đến cho hội thánh tại Cô-rin-tô ([[2 Corinthians]] 2:13; 8:6, 16–18).
 
Nói chung, sự chia rẽ trong hội thánh tại Cô-rin-tô là một vấn đề. Để nhấn mạnh, Phao-lô đề cập đến điều đó ngay từ đầu. Rõ ràng, nguồn gốc của tà giáo vẫn còn tồn tại trong cộng đồng hội thánh. Phao-lô muốn mang họ trở lại với sự dạy dỗ của ông nên đã nói rằng Chúa đã ban cho họ cơ hội để trở thành "những nhà xây dựng tài giỏi" đặt nền để những người khác xây trên đó (1 Cor 3:10).
Dòng 41:
Về vấn đề hôn nhân, Phao-lô nói rằng Cơ-đốc nhân không lập gia đình thì tốt hơn. Tuy nhiên, nên thành hôn hơn là phạm tội. Phao-lô lý luận rằng người độc thân làm vui lòng Chúa giống như người lập gia đình làm vui lòng người phối ngẫu của mình.
 
Sau khi thảo luận về chuyện thờ thần tượng, Phao-lô kết thúc quan điểm của mình bằng cách đề cập đến [[sự sống lại]]. Ông nhấn mạnh rằng Chúa Cứu Thế đã chết cho tội lỗi chúng ta, đã được chôn, và đã sống lại vào ngày thứ ba như Thánh Kinh đã chép (1 Cor. 15:3). Phao-lô đặt câu hỏi: "Bây giờ, nếu Chúa đã giảng và đã chổi dậy từ cõi chết, tại sao một vài người trong anh em nói rằng không có sự sống lại?" (1 Cor. 15:12). Sau đó, ông trả lời những thắc mắc liên quan đến sự sống lại qua lời diễn giải của ông dựa trên [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]].
 
Suốt bức thư, Phao-lô trình bày những vấn đề gây xáo trộn trong hội thánh tại Cô-rin-tô và đưa ra giải pháp để sửa đổi. Phao-lô nhấn mạnh rằng bức thư không phải là cách ông làm cho họ xấu hổ nhưng để khuyên răn họ như những người con yêu dấu của ông. Họ phải trở thành người bắt chước Phao-lô như ông đã bước theo đường lối của Chúa khi ông giảng dạy trong tất cả các hội thánh của Ngài (1 Cor. 4:14-16).