Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần học Calvin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 58 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q101849 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Thần học Calvin}}
'''Thần học Calvin''' là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của [[Thiên Chúa]].<ref>{{cite_encyclopedia |encyclopedia=[[The New Schaff-Herzog Encyclopedia of Religious Knowledge]] |editor=[[Johann Jakob Herzog]], [[Philip Schaff]], Albert Hauck |author=[[Benjamin Breckinridge Warfield|Benjamin B. Warfield]] |url=http://www.ccel.org/ccel/schaff/encyc02.html?term=Calvinism |title=Calvinism |pages=p. 359 |quote=[T]he fundamental principle of Calvinism... lies in a profound apprehension of God in his majesty, with the inevitably accompanying poignant realization of the exact nature of the relation sustained to him by the creature as such, and particularly by the sinful creature.}}</ref> Được gọi theo tên của nhà cải cách [[John Calvin]], mô hình [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] [[Tin Lành|Kháng Cách]] này đôi khi được gọi là “truyền thống Cải cách” (''Reformed''), “đức tin Cải cách”, hoặc “thần học Cải cách”.<ref>Warfield, p. 359: "Sometimes ['Calvinism'] designates merely the individual teaching of John Calvin. Sometimes it designates, more broadly, the doctrinal system confessed by that body of Protestant Churches known historically, in distinction from the Lutheran Churches, as 'the Reformed Churches'... but also quite commonly called 'the Calvinistic Churches' because the great scientific exposition of their faith in the Reformation age, and perhaps the most influential of any age, was given by John Calvin. Sometimes it designates, more broadly still, the entire body of conceptions, theological, ethical, philosophical, social, political, which, under the influence of the master mind of John Calvin, raised itself to dominance in the Protestant lands of the post-Reformation age, and has left a permanent mark not only upon the thought of mankind, but upon the life-history of men, the social order of civilized peoples and even the political organization of States."</ref>
 
Truyền thống Cải cách được phát triển bởi những [[nhà thần học]] như [[Martin Bucer]], [[Heinrich Bullinger]], [[Peter Martyr Vermigli]], và [[Huldrych Zwingli]], cùng các [[nhà cải cách]] ở [[Anh]] như [[Thomas Cranmer]] và [[John Jewel]]. Nhưng chính là do ảnh hưởng to lớn của John Calvin cùng vai trò của ông trong các cuộc tranh luận về các vấn đề giáo hội và tín điều diễn ra trong [[thế kỷ 17]], mà truyền thống này được biết đến dưới tên Thần học Calvin. Ngày nay, thuật từ Thần học Calvin cũng được dùng để chỉ nền thần học và sống đạo của các giáo hội Cải cách (tại các nước nói [[tiếng Anh]] được biết đến nhiều hơn với tên [[Giáo hội Trưởng Lão (Cơ Đốc)Nhiệm|Trưởng Lão]]), mà Calvin là nhà lãnh đạo từ lúc ban đầu. Thuật từ này cũng được dùng để chỉ hệ thống thần học nổi tiếng với [[giáo lý tiền định]] và quan điểm về sự sa ngã toàn diện của con người.
==Lịch sử==
Ở tuổi 25, John Calvin đã tạo được ảnh hưởng đáng kể trên sự phát triển của nền thần học Kháng Cách, khi ông cho xuất bản tác phẩm [[Nguyên lý Cơ Đốc giáo]] (''Institutes of the Christian Religion'') trong năm [[1536]]. Cùng với những bài bút chiến, thư tín mục vụ, những đóng góp giúp hình thành các tín điều, và một khối lượng đồ sộ các sách luận giải [[Kinh Thánh]], Nguyên lý Cơ Đốc giáo đã giúp Calvin kiến tạo ảnh hưởng trực tiếp và rộng lớn trên cộng đồng Kháng Cách. Tác phẩm này được nhuận chánh nhiều lần trong lúc Calvin còn sống, trong đó có bản dịch [[tiếng Pháp]]. Mặc dù chỉ là một trong số các nhân vật có nhiều ảnh hưởng trong các giáo hội Cải cách, dần dà tên tuổi của Calvin trở nên nổi bật nhất. Tầm quan trọng của các giáo hội Cải cách, và của cá nhân Calvin, được khẳng định trong giai đoạn thứ nhì của cuộc [[Cải cách Kháng Cách]], khi các giáo hội Tin Lành được hình thành sau khi [[Martin Luther]] bị trục xuất khỏi [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Calvin là [[người Pháp]] sống lưu vong ở [[Genève|Geneva]]. Mặc dù có ký tên vào bản [[Tín điều Augsburg]] (được nhuận chánh bởi [[Melancthon]] năm [[1540]]), ảnh hưởng của Calvin trên cuộc [[Cải cách Thụy Sĩ]] lại không theo khuynh hướng Lutheran, mà có những tương đồng với [[Huldrych Zwingli]]. Ngay từ ban đầu nền thần học của các giáo hội Cải cách phát triển độc lập với [[thần học Luther]] và chịu ảnh hưởng từ các nhà cải cách, trong đó có Calvin. Về sau, ảnh hưởng và uy tín của Calvin ngày càng lớn mạnh trong cộng đồng Cải cách đến nỗi toàn bộ nền thần học này được biết đến dưới tên “Thần học Calvin”.
 
==Phát triển==
[[Tập tin:John Calvin - best likeness.jpg|nhỏ|150px|[[John Calvin]]]]
Dù phần lớn nỗ lực cải cách của Calvin được tiến hành ở Geneva, các tác phẩm chuyển tải tư tưởng của ông được phát hành rộng rãi tại nhiều nơi ở [[châu Âu]]. Thần học Calvin trở nên hệ tư tưởng chủ đạo ở [[Scotland|Tô Cách Lan]] (xem [[John Knox]]), [[Hà Lan]], và một phần nước [[Đức]] (nhất là những khu vực giáp giới Hà Lan), gây nhiều ảnh hưởng tại [[Pháp]], [[Hungary]], [[Transylvania]] (lúc ấy còn độc lập), và [[Ba Lan]]. Thần học Calvin được yêu thích ở [[Bắc Âu]] (''Scandinavia''), nhất là ở [[Thụy Điển]], nhưng lại bị hội nghị [[Uppsala]] năm 1593 bác bỏ để chấp nhận thần học Luther.
 
Hầu hết cư dân ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] thuộc vùng Trung [[Đại Tây Dương]] và [[New England]] chấp nhận thần học Calvin, trong đó có những người [[Thanh giáo]], [[Huguenot]], và người định cư Hà Lan ở New Amsterdam ([[Thành phố New York|New York]]). Hệ tư tưởng này cũng được chấp nhận rộng rãi trong vòng những người châu Âu đầu tiên đến định cư tại [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] trong thế kỷ 17.
 
Những người da đen chiến đấu với [[người Anh]] (''Black Loyalist'') trong cuộc chiến giành độc lập ở Mỹ rời [[Nova Scotia]] đến [[châu Phi]] để định cư ở [[Sierra Leone]] cũng là những người theo Thần học Calvin.
Dòng 18:
Sẽ không chính xác nếu cho rằng mọi tư tưởng chủ đạo của Thần học Calvin đều có thể tìm thấy trong các tác phẩm của Calvin. Trong thực tế, nền thần học này hình thành từ sự đóng góp của nhiều người, trong đó, ngoài Calvin, còn có những tên tuổi lớn như [[Theodore Beza]], người kế nhiệm Calvin, nhà thần học [[người Hà Lan]] [[Franiciscus Gormarus]], nhà sáng lập giáo hội Trưởng Lão, John Knox, về sau còn có những nhân vật nổi tiếng khác như [[John Bunyan]] và nhà thuyết giáo người Mỹ, [[Jonathan Edwards]].
 
Mặc dù là điểm hội tụ của nhiều dòng tư tưởng, đặc điểm nổi bật của Thần học Calvin là về giáo lý [[cứu rỗi]], nhấn mạnh đến sự bất lực hoàn toàn của con người trong nỗ lực tìm kiếm sự cứu rỗi linh hồn, với niềm xác tín cho rằng chỉ có Thiên Chúa là đấng khởi xướng mọi sự để cứu chuộc loài người như ban cho con người [[Đứcđức tin Kitô Đốcgiáo|đức tin]] và khiến họ quyết định tiếp nhận [[Giê-su|Chúa Giê-xu]]. Học thuyết này được chấp nhận tại [[Hội nghị Dort]] ([[1618]]-[[1619]]), nhằm bác bỏ một giáo thuyết khác gọi là [[Thần học Arminius]].
 
Đôi khi thuyết Calvin cũng được coi là đồng nhất với “Thần học Augustine” do các giáo lý trọng tâm của học thuyết này đã được [[Augustine thành Hippo|Thánh Augustine]] trình bày mạch lạc trong cuộc tranh luận của ông với tu sĩ người Anh [[Pelagius]]. Thần học Calvin không chỉ nhấn mạnh đến sự trọn lành vĩnh cửu của sự sáng tạo ban đầu, mà còn tập chú vào những tác hại của [[tội lỗi]] khiến con người hoàn toàn mất khả năng tìm kiếm sự cứu rỗi cũng như làm hỗn loạn công cuộc sáng tạo. Như thế, theo quan điểm này, sự cứu rỗi là một công cuộc sáng tạo mới bởi Thiên Chúa chứ không phải là thành tựu của con người.
Dòng 36:
Năm Luận điểm Calvin xác quyết rằng Thiên Chúa có quyền năng cứu rỗi bất cứ ai mà ngài thương xót, và không hề bị tác động bởi đời sống tội lỗi hoặc sự bất lực của con người.
====Sa ngã toàn diện====
Giáo thuyết về sự sa ngã toàn diện nhấn mạnh rằng do sự phạm tội của thủy tổ loài người, [[Adam]] và [[Eva (kinh thánh)|Eva]], mọi người sinh ra đời đều bị ở dưới quyền lực của tội lỗi. Từ bản chất, con người không muốn hết lòng hết sức yêu kính Thiên Chúa, nhưng chỉ biết quan tâm đến quyền lợi của mình và khước từ tuân theo lề luật của Chúa. Như thế, con người bẩm sinh, về mặt đạo đức, không có năng lực chọn lựa theo Chúa để được cứu, bởi vì, theo bản chất tự nhiên, họ không hề muốn được như thế.
====Tuyển chọn không điều kiện====
Giáo thuyết tuyển chọn không điều kiện khẳng định rằng Thiên Chúa đã tuyển chọn từ trước những người ngài muốn đem đến cùng ngài mà không dựa vào công đức hoặc đức tin của họ. Sự tuyển chọn này chỉ lập nền trên lòng thương xót của Thiên Chúa.
Dòng 53:
Từ nhận thức sâu sắc về tính siêu việt của Thiên Chúa, thần học Calvin cho rằng mối quan hệ giữa Thiên Chúa với tạo vật của ngài khởi đi từ sự hạ cố của Thiên Chúa. Mối quan hệ được ngài thiết lập là giao ước: mọi điều kiện trong giao ước đến từ ý chỉ bất biến của Thiên Chúa.<ref>[[Westminster Confession of Faith]] (1647) [http://www.reformed.org/documents/wcf_with_proofs/ch_VII.html VII.1]</ref>
 
Theo quan điểm này, mối quan hệ giữa Thiên Chúa và loài người lập nền trên hai giao ước, phản ánh sự phân biệt giữa Luật pháp và Phúc âm. Giao ước công đức bao gồm các lề luật đạo đức và thiên nhiên. Theo đó, con người có thể hưởng sự sống vĩnh cửu và phước hạnh dựa trên sự công chính của mình. Nhưng con người đã sa ngã, phạm tội và hư hoại từ trong bản chất, nên bị đoán phạt chiếu theo giao ước.<ref>[[Westminster Confession of Faith]] (1647) [http://www.reformed.org/documents/wcf_with_proofs/ch_VII.html VII.2]; [http://www.reformed.org/documents/wcf_with_proofs/ch_XIX.html XIX.1, 2]</ref> Vì vậy, giao ước ân điển được thiết lập để [[cứu rỗi]] loài người, được thể hiện qua các giao ước nối tiếp nhau được chép lại trong Kinh Thánh. Theo đó, sự cứu rỗi được ban cho không phải do công đức con người, mà đến từ lời hứa của Thiên Chúa. Con người chỉ có thể phục hòa với Thiên Chúa nhờ đấng trung bảo là [[Giê-su|Chúa Giê-xu]].<ref>''”Chúa Giê-xu đáp rằng: Ta là con đường, chân lý, và sự sống; chẳng bởi ta thì không ai được đến cùng Cha.”'' – Phúc âm Giăng 14: 6</ref> Ngài là đầu của những người được chọn, như thế giao ước là nền tảng cho giáo thuyết đền tội thay thế và con người nhận lãnh sự cứu rỗi nhờ sự vâng phục của Chúa Cơ Đốc.<ref>[[Westminster Confession of Faith]] (1647) [http://www.reformed.org/documents/wcf_with_proofs/ch_VII.html VII.3]; [http://www.reformed.org/documents/wcf_with_proofs/ch_VIII.html XIII]</ref>
 
===Đức tin trong cuộc sống===
Dòng 66:
Một số học giả cho rằng thần học Calvin đã thiết lập cơ sở cho sự phát triển của [[chủ nghĩa tư bản]] ở [[châu Âu]] sau này. Luận điểm này được triển khai trong các tác phẩm có nhiều ảnh hưởng của [[R. H. Tawney]] (1880-1962), và [[Max Weber]] (1864-1920).
 
Trong tác phẩm nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi ''Die protestantische Ethik und der Geist des Kapitalismus'' (Đạo đức Kháng Cách và Tinh thần Chủ nghĩa Tư bản)<ref name="EESoc-22">''Essays in Economic Sociology'', Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, [http://books.google.com/books?vid=ISBN0691009066&id=WaV7Q35jy_AC&pg=PA7&lpg=PA7&dq=Weber+father+1897&sig=Vn8HESDQxkYniFLOZay3NPeMDQ0 Google Print, p.22]</ref> Weber trình bày luận cứ cho rằng đạo đức [[Tin Lành|Kháng Cách]], nhất là Thần học Calvin cho phép mưu cầu các lợi ích kinh tế thuần lý và các hoạt động trần thế trong khuôn khổ các hoạt động này tạo ra những kết quả tích cực trong tâm linh và có ý nghĩa đạo đức.<ref name="Bendix60">{{chú thích sách |last=Bendix |first=Reinhard |authorlink=Reinhard Bendix |title=Max Weber: An Intellectual Portrait |url=http://books.google.com/books?vid=ISBN0520031946&id=63sC9uaYqQsC&pg=PA1&lpg=PA1&sig=g-kn8gtBIRvG-ss0I_-BmrBz9YE |date=[[July 1]] [[1977]] |publisher=University of California Press |id=ISBN 0-520-03194-6 |pages=pp.60,61 }}</ref> Đó không phải là mục tiêu, nhưng là kết quả tất yếu của các giáo huấn tôn giáo. Một tín hữu, trong công việc hằng ngày, có nghĩa vụ làm việc hết sức mình để chu toàn công việc hầu cho danh Chúa được cả sáng.<ref>''"Hễ làm việc gì, hãy hết lòng mà làm, như làm cho Chúa"'' - Colossians 3: 23</ref>
 
Như thế, theo đạo đức Kháng Cách, mọi nghề nghiệp chính đáng đều được xem là “thiên chức”, được Chúa chúc phước và được xem là thiêng liêng. Thế giới quan Kháng Cách, xem mọi lĩnh vực của cuộc sống đều là thiêng liêng khi được cung hiến cho [[Thiên Chúa]] và thực thi ý chỉ của ngài nhằm nuôi dưỡng và cải thiện cuộc sống, đã ảnh hưởng sâu sắc trên quan niệm về chức nghiệp.