Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần học giải phóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 35 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q206898 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Westminster Abbey C20th martyrs.jpg|nhỏ|250px|Những người tử vì đạo trong thế kỷ 20 (Tu viện Westminster), từ trái sang phải: [[Mẹ Elizabeth]] của [[Nga]]; Mục sư [[Martin Luther King]], Tổng giám mục [[Oscar Romero]]; Mục sư [[Dietrich Bonhoeffer]]]]
 
'''Thần học giải phóng''' bắt đầu hình thành vào cuối [[thập niên 1960]] trong Giáo hội [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]] ở [[Mỹ Latinh]]. Thuyết thần học này đưa ra quan điểm mới là giáo hội có trách nhiệm giúp đỡ con người tự giải phóng cho chính mình khỏi sự đói nghèo và bất công đang xảy ra và đặc biệt phổ biến trong các nước [[Thế giới thứ ba]]. Những luận điểm chính của thần học giải phóng tán thành sự nhấn mạnh của [[Karl Marx]] về bất công xã hội:
* Sự đau khổ của con người có thể nhận thức được một cách rõ ràng khi mà trên toàn thế giới, 80% dân số chỉ sống bằng 20% số của cải. Kết quả là trong 80% dân số ấy tình trạng thiếu ăn, bệnh tật, tỷ lệ tử vong cao tràn lan.
* Sự đau khổ của con người với quy mô và mức độ như thế mâu thuẫn với nguyên tắc đạo đức của [[Kitô giáo]] và trái với cái nhìn của Chúa đối với loài người về sự thương yêu đồng loại và mục tiêu hợp nhất toàn bộ nhân loại.