Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Iran-Iraq”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q82664 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Thông tin chiến tranh
|conflict=Chiến tranh Iran-Iraq
|một phần của=[[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]]
|image=[[Tập tin:Iran-Iraq War Montage.png|300px]]
|caption=Đầu: lính Iran đeo mặt nạ phòng độc trên chiến trường;
|date=[[22 tháng 9]] [[1980]]–[[20 tháng 8]] [[1988]]
|place=[[Vịnh Ba Tư|Vịnh Péc xích]], biên giới Iran-Iraq
|result= [[Bế tắc]]
* Iraq thất bại về chiến lược
* Iran thất bại về chiến thuật
* Hai phe đều tuyên bố chiến thắng
|territory=[[Liên Hiệp Quốc|Liên hợp quốc]]-yêu cầu [[ngừng bắn]]; [[duy trì trạng thái trước chiến tranh]]; LHQ quy tội cho Iraq. Iran giành được sông [[Shatt al-Arab]].
|casus=Tham vọng của Iraq muốn kiểm soát dòng nước Shatt al-Arab; tranh chấp biên giới và lãnh thổ; lo sợ chính quyền cách mạng Hồi giáo ở Iran sẽ đe dọa chế độ đảng Ba'ath của Iraq
|combatant1={{flagcountry|Iran}}
Dòng 22:
}}
 
'''Chiến tranh Iran-Iraq''', hay còn được biết đến với cái tên '''Chiến tranh xâm lược của Iraq''' (جنگ تحمیلی, ''Jang-e-tahmīlī''), '''Cuộc phòng thủ thần thánh''' (دفاع مقدس, ''Defa-e-moghaddas'') và '''Chiến tranh Cách mạng Iran''' ở Iran, và '''[[Trận chiến al-Qādisiyyah|Qādisiyyah]] của Saddām's''' (قادسيّة صدّام, ''Qādisiyyat Saddām'') ở Iraq, là một cuộc [[chiến tranh]] giữa lực lượng vũ trang hai nước [[Iraq]] và [[Iran]] kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988. Nó thường được gọi là '''Chiến tranh Vùng vịnh''' cho tới khi xảy ra cuộc [[Chiếnchiến tranh Vùngvùng vịnhVịnh|xung đột Irag-Kuwait]] (1990-1991), và từ đó mang tên '''Chiến tranh vùng vịnh lần I'''. Cuộc xung đột Iraq-Kuwait, tuy trước đây thường được biết đến dưới tên Chiến tranh Vùng vịnh lần II, sau này lại được gọi đơn giản là Chiến tranh Vùng Vịnh. Nhiều người còn xem cuộc chiến này là '''Chiến tranh Quy ước dài nhất thế kỷ 20''' do có một cuốn sách do nhà sử học Dilip Hiro viết có cùng tựa như vậy, tuy nhiên điều này vẫn còn là vấn đề tranh cãi giữa các sử gia. Nó cũng thường được các nước phương Tây xem là một trong '''Những cuộc chiến bị bỏ quên''' của thế kỷ 20.
 
Chiến tranh bắt đầu khi [[Iraq]] xua quân xâm lược [[Iran]] vào ngày [[22 tháng 9]] năm [[1980]] sau một giai đoạn dài tranh chấp biên giới và những mong muốn lật đổ chế độ [[Saddam Hussein]]. Măc dù Iraq tấn công mà không có lời cảnh cáo chính thức, họ đã không thể giành thắng lợi và sớm bị quân đội Iran đẩy lùi. Bỏ qua những lời kêu gọi [[ngừng bắn]] từ [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc]], sự thù địch vẫn tiếp diễn đến ngày [[20 tháng 8]] năm [[1988]]; nhóm [[tù binh|tù binh chiến tranh]] cuối cùng đã được trao đổi vào năm 2003. Cuộc chiến đã làm thay đổi tình hình chính trị ở khu vực và thậm chí là toàn cầu.
 
Cuộc chiến cũng gây được sự chú ý do nó tương tự như [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]]. Những chiến thuật như đắp hào, sử dụng tháp súng máy, sử dụng lưỡi lê, tấn công biển người và việc sử dụng rộng rãi vũ khí hóa học của Iraq (như khí mù tạc) để chống lại quân đội và dân thường Iran cũng như lực lượng người [[Kurd]] của Iraq.Cùng thời gian này, Liên Hợp Quốc đưa ra tuyên bố (không chỉ đích danh Iraq) rằng: "Các loại vũ khí hóa học đã được sử dụng trong chiến tranh" tuyên bố còn nói thêm: "Cộng đồng quốc tế vẫn còn im lặng trước việc Iraq dùng vũ khí giết người hàng loạt để giết người Iran và người Kurd ở Iraq". Người ta tin rằng Hoa Kỳ đã ngăn không cho Liên Hợp Quốc lên án Iraq.
 
== Bối cảnh ==
=== Tên gọi cuộc chiến ===
Cuộc chiến vẫn thường được biết đến dưới cái tên '''Chiến tranh vùng vịnh''' hay '''Chiến tranh vùng vịnh Péc Xích''' cho đến khi [[Chiến tranh Vùngvùng Vịnh|Xung đột Iraq và Kuwait]] ([[Chiến tranh vùng Vịnh|Chiến dịch Bão táp sa mạc]] tháng 1 đến tháng 2 năm 1991), từ đó về sau gọi là '''Cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ nhất'''. Cuộc xung đột Iraq-Kuwait , được biết đến với cái tên gốc là Cuộc chiến vùng vịnh Péc Xích lần hai, về sau được gọi đơn giản là '''"Chiến tranh Vùng Vịnh."''' Cuộc xâm lược và chiếm đóng Iraq do Mỹ đứng đầu từ năm 2003 vẫn còn tiếp diễn được gọi là Chiến tranh vùng vịnh Péc Xích lần hai.{{Fact|date=tháng 5 năm 2009}}
 
Tổng thống Iraq [[Saddam Hussein]] ban đầu gọi cuộc xung đột này là "Chiến tranh gió lốc ".<ref>''The Great War for Civilisation'' by [[Robert Fisk]], ISBN 1-84115-007-X pages 219</ref>
Dòng 44:
| publisher = www.iranica.com Eisenbrauns Inc.
| year =2005 | postscript = <!--None-->
}}</ref> Iraq khi đó then tịch thu toàn bộ tài sản của 70.000 người Iraq gốc Iran và trục xuất họ đi khỏi nơi sinh sống, sau khi đã phàn nàn vấn đề này lên Liên đoàn Ả Rập và Liên Hiệp Quốc nhưng không thành công. Nhiều người, nếu không muốn nói là phần lớn những người bị trục xuất thực ra là người Iraq gốc [[Hồi giáo Shia|Shia]], và không hề có ràng buộc gì về mặt huyết thống với Iran, và đại đa số họ nói tiếng Ả Rập, chứ không phải tiếng Ba Tư.<ref name="BBC">{{chú thích báo | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/2783989.stm | work=BBC News | first=Kathryn | last=Westcott | title=Iraq's rich mosaic of people | date=27 February 2003}}</ref> Để trả đũa cho tuyên bố chủ quyền của Iraq đối với Khuzestan, Iran bảo trợ cho quân phiến loạn người Kurd vào đầu thập niên 1970, cung cấp căn cứ cho người Kurd Iraq và cung cấp vũ khí cho các nhóm này.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Bên cạnh việc Iraq liên tục xúi giục chủ nghĩa ly khai ở [[Khuzestan]] và tỉnh [[Blochistan thuộc Iran]], cả hai nước đều khuyến khích các phong trào ly khai của những người Kurd theo chủ nghĩa dân tộc ở mỗi nước. Mùa đông năm 1974-75, Iran và Iraq suýt chiến tranh do Iran hỗ trợ người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Tuy vậy, do Iran mạnh hơn về quân sự và đông hơn về dân số, nên người Iraq không gây chiến và lựa chọn thỏa hiệp với Tehran để kết thúc sự phản loạn của người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Trong [[Thỏa thuận Algiers 1975]] Iraq đã nhượng lãnh thổ của mình — gồm cả vùng nước — để được bình thường hóa quan hệ.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Để trả lại việc Iraq công nhận biên giới trên Shatt al-Arab chạy dọc theo toàn bộ ''thalweg'', Iran ngưng hỗ trợ cho du kích người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Thỏa thuận Algiers được nhiều người Iraq xem là nỗi nhục quốc thể.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/>
 
Mối quan hệ giữa chính phủ Iran và Iraq có tiến triển vào năm 1978, khi các điệp viên người Iran tại Iraq khám phá ra một vụ [[đảo chính]] của phe thân Liên Xô. Khi được thông báo về kế hoạch này, [[Saddam Hussein]], khi đó đang là Phó tổng thống, đã ra lệnh hành hình hàng tá sĩ quan quân đội, và để trả ơn, ông ra lệnh trục xuất [[Ruhollah Khomeini]], nhà lãnh đạo thần quyền lưu vong chống lại Quốc vương, khỏi Iraq.
Dòng 58:
<BLOCKQUOTE>Nhân danh các bạn, những người anh em, và thay mặt cho người Iraq và A-rập ở khắp nơi. Chúng ta gửi tới bọn [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] hèn nhát và thấp bé,những kẻ muốn trả thù Al-Qadisiyah rằng tinh thần Al-Qadisiyah cũng như máu và niềm tự hào của người dân Al-Qadisiyah mang theo trên ngọn giáo lớn hơn tham vọng của chúng."<ref>Speech made by Saddam Hussein. Baghdad, ''Voice of the Masses'' in Arabic, 1200 GMT 2 tháng 4 năm 1980. FBIS-MEA-80-066. 3 tháng 4 năm 1980, E2-3. E3</ref></BLOCKQUOTE>
 
Về phần mình [[Ayatollah]] [[Ruhollah Khomeini]] tin rằng những người hồi giáo, đặc biệt là người theo dòng Shia ở Iraq, [[Ả Rập Saudi|Saudi Arabia]] và [[Kuwait]], những người mà ông cho là đang bị đàn áp, có thể và nên noi gương người Iran nổi dậy lật đổ chính phủ và cùng lập ra một quốc gia Hồi giáo thống nhất.<ref>{{chú thích sách
| title = Islam and Revolution: Writing and Declarations of Imam Khomeini
| author = Khomeini,Ruhollah and Algar, Hamid (translator)
Dòng 87:
=== Lý do Iraq gây chiến và mục tiêu của cuộc chiến ===
Cái cớ gây chiến của Iraq là vụ ám sát hụt ngoại trưởng nước này [[Tariq Aziz]] ở miền Nam Iraq. Saddam Hussein cáo buộc "các điệp viên Iran" là thủ phạm.
[[Tập tin:Shatt al arab.png|nhỏ|phải|[[Shatt al-Arab|Sông Shatt al-Arab]] nằm trên biên giới Iran–Iraq]]
Từ tháng 3 năm 1980, quan hệ giữa hai nước đi xuống nghiêm trọng, Iran đơn phương giáng cấp quan hệ ngoại giao xuống mức [[đại biện]], rút đại sứ về nước và yêu cầu phía Iraq có hành động tương ứng. Căng thẳng dâng cao vào tháng 4 khi xảy ra vụ ám sát phó thủ tướng Iraq [[Tariq Aziz]] và 3 ngày sau là vụ đánh bom nhằm vào đoàn tang lễ trên đường đến nghĩa trang mai táng những sinh viên thiệt mạng trong vụ tấn công trước đó. Iraq đổ lỗi cho Iran đứng sau các vụ việc trên và tháng 9 thì nước này bắt đầu tấn công.<ref name="Cruze1988" />
[[Tập tin:Iranian Resistance.jpg|nhỏ|trái|210px|Một phụ nữ Iran có vũ trang trước một đền thờ Hồi giáo khi Iraq đánh vào thành phố cảng [[Khorramshahr]] tháng 9-tháng 10 năm 1981]]
Dòng 98:
 
Các mục tiêu của Iraq khi xâm lược Iran:
# Kiểm soát hoàn toàn [[shatt al-Arab|sông Shatt al-Arab]]
# Chiếm các đảo gồm: [[Abu Musa]] và 2 đảo mang tên [[Greater and Lesser Tunbs]] thay cho [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|UAE]].
# Sáp nhập vùng [[Khuzestan]] vào Iraq.
# Lật đổ chính quyền cách mạng Hồi giáo ở Iran{{Fact|date=January 2008}}
Dòng 188:
=== Cuộc tấn công của Iraq lâm vào bế tắc ===
<!-- Image with inadequate rationale removed: [[Hình:Iraqi stamp.jpg|180px|trái|nhỏ| Iraqi stamp depicting the original Battle of [[al-Qādisiyyah]] and the Iran–Iraq War which Saddam referred to as "Saddam's al-Qādisiyyah"]] -->
Đến khoảng tháng 3 năm 1981 Iraq bế tắc trong tiến công. Những lần không kích của Iraq hồi đầu cuộc chiến chỉ thành công trong việc phá hủy một phần cơ sở hạ tầng sân bay của Iran chứ không vô hiệu hóa được lực lượng không quân nước này. Không quân Iraq chỉ có thể oanh kích vào nội địa Iran với một số ít máy bay [[MiG-23BN]], [[Tupolev Tu-22|Tu-22]] và [[Sukhoi Su-17|Su-20]], điều này hầu như không hiệu quả với một đất nước rộng lớn như Iran. Không quân Iran phản kích với hàng loạt máy bay chiến đấu F-4 tấn công vào các mục tiêu của Iraq, ít ngày sau không quân Iran đã áp đảo Iraq. Điều này cho phép họ tiến hành không kích các mục tiêu trên bộ bằng máy bay ném bom và trực thăng vũ trang.
 
Nhân dân Iran thay vì nghe lời phe cựu hoàng lưu vong chống lại chính quyền Hồi giáo, nay họ tập hợp dưới lá cờ dân tộc để kháng chiến. Đến tháng 11, ước tính có đến 200.000 quân được bổ sung cho chiến trường, đa phần là lính tình nguyện.<ref name="GlobalSecIIWar">{{chú thích web| url=http://www.globalsecurity.org/military/world/war/iran-iraq.htm | title =Iran–Iraq War (1980–1988) | publisher=Globalsecurity.org (John Pike)}}</ref> Quân Iraq nhanh chóng nhận ra rằng tiềm lực quân sự Iran không phải là "gần như trống không" như họ nghĩ.
Dòng 255:
| id =
| isbn =}}</ref>]]
Sau thất bại của những cuộc tấn công mùa hè năm 1982, Iran tin rằng một cố gắng lớn dọc theo toàn bộ chiều dài mặt trận sẽ mang lại thắng lợi họ đang mong đợi. Ưu thế quân số của Iran sẽ tạo ra một bước đột phá nếu họ tấn công trên mọi khu vực của mặt trận và cùng thời điểm, nhưng họ vẫn thiếu sự tổ chức cho cuộc tấn công kiểu đó. Iran nhận được sự hỗ trợ từ các quốc gia như [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]], [[Libya]], và Trung Quốc. Người Iraq có nhà viện trợ hơn như [[Liên Xô|Liên xô]], các quốc gia [[NATO]], [[Pháp]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Brasil]], [[Nam Tư]], Tây Ban Nha, Italia, [[Ai Cập]], [[Ả Rập Saudi]], và Hoa Kỳ.
 
Trong năm 1983, Iran tung ra năm cuộc tấn công lớn dọc theo mặt trận. Không cuộc tấn công nào mang lại kết quả lớn. Lập trường của Khomeini về một cuộc ngừng bắn vẫn không thay đổi.
Dòng 269:
=== Tháng 1 năm 1985 – Tháng 2 năm 1986: Những cuộc tấn công sớm thất bại của Iran và Iraq ===
 
Với các lực lượng vũ trang của mình được cung cấp tài chính từ Ả Rập Saudi, Kuwait và các quốc gia vùng Vịnh khác, và những nguồn cung vũ khí dồi dào từ [[Liên Xô|Liên xô]], Trung Quốc và Pháp (cùng với các nước khác), [[Saddam Hussein|Saddam]] bắt đầu tiến công ngày 28 tháng 1 năm 1985, lần đầu tiên kể từ đầu năm 1980. Tuy nhiên, cuộc tấn công này không mang lại thắng lợi nào, và quân Iran trả đũa với cuộc tấn công của họ về phía Basra, mã hiệu [[Chiến dịch Badr]], ngày 11 tháng 3 năm 1985. Imam Khomeini hối thúc người Iran khi phát biểu, "Chúng ta tin rằng Saddam muốn biến đạo Hồi thành một sự báng bổ và thuyết đa thần. ... nếu Hoa Kỳ giành chiến thắng ... và trao chiến thắng cho Saddam, Hồi giáo sẽ nhận một cú đấm như vậy khiến nó không thể ngẩng đầu lên trong một thời gian dài ... Vấn đề là sự báng bổ tới Hồi giáo, và không phải là giữa Iran và Iraq." <ref>`Further on Khomenyni 4 April Speech on War,` broadcast 4 tháng 4 năm 1985, quoted in ''Reinventing Khomeini : The Struggle for Reform in Iran'' by Daniel Brumberg
University of Chicago Press, 2001, pages 132-34</ref>
 
Dòng 280:
| title = Tanker War 1984–1988, | url = http://www.historyofwar.org/articles/wars_tanker.html}}</ref>
 
Năm 1982 với những thắng lợi trên chiến trường của Iran, Hoa Kỳ mở rộng ủng hộ Iraq, cung cấp thông tin tình báo, viện trợ kinh tế, bình thường hoá quan hệ với chính phủ (đã ngừng lại trong cuộc [[Chiến tranh Sáu ngày|Chiến tranh sáu ngày]] năm 1967), và cung cấp các thiết bị và phương tiện "lưỡng dụng". Các thiết bị lưỡng dụng là các thiết bị như xe tải nặng, xe cứu thương bọc thép và thiết bị viễn thông cũng như công nghệ công nghiệp có thể áp dụng vào quân sự.<ref name="King2003-03">{{chú thích
| url=http://www.iranchamber.com/history/articles/arming_iraq.php
| title = Arming Iraq: A Chronology of U.S. Involvement
Dòng 289:
 
==== Những cuộc tấn công vào tàu bè ====
[[Lloyd's of London]], một [[thị trường]] [[bảo hiểm]] của Anh, ước tính rằng cuộc Chiến tranh tàu chở dầu đã làm hư hại 546 tàu chở hàng thương mại và làm thiệt mạng khoảng 430 thuỷ thủ. Chiếm tỷ lệ lớn nhất là các cuộc tấn công của Iran vào các tàu hàng của Kuwait, và vào ngày 1 tháng 11 năm 1986, Kuwait chính thức kêu gọi các cường quốc nước ngoài bảo vệ các con tàu của mình. [[Liên Xô|Liên xô]] đồng ý bảo vệ các tàu chở dầu từ năm 1987, và Hoa Kỳ đề xuất bảo vệ cho các tàu chở dầu [[Cờ nước ngoài|treo cờ Mỹ]] ngày 7 tháng 3 năm 1987 ([[Chiến dịch Earnest Will]] và [[Chiến dịch Prime Chance]]).<ref name="Kelley2007" /> Theo [[luật pháp quốc tế]], một cuộc tấn công vào những con tàu như vậy sẽ bị coi là một cuộc tấn công vào Hoa Kỳ, cho phép Hải quân Hoa Kỳ phản ứng. Sự hỗ trợ này sẽ bảo vệ các tàu trung lập đi về phía các cảng Iraq, đảm bảo một cách hiệu quả tiềm lực của Iraq cho cuộc chiến lâu dài.{{cần chú thích|date=tháng 4 năm 2008}}
 
==== Cuộc tấn công của Iraq vào tàu chiến Mỹ ====
Dòng 320:
}}</ref>
 
Ngày 14 tháng 4 năm 1988, tàu khu trục [[USS Samuel B. Roberts (FFG-58)|USS ''Samuel B. Roberts'']] bị thuỷ lôi Iran gây thiệt hại nặng nề, với 10 người bị thương nhưng không có thiệt mạng. Các lực lượng Hoa Kỳ trả đũa với [[Chiến dịch Praying Mantis]] ngày 18 tháng 4, lần tham chiến lớn nhất của các tàu nổi thuộc [[Hải quân Hoa Kỳ]] từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]. Hai giàn khoan dầu của Iran, hai tàu và sáu tàu chiến Iran bị phá huỷ. Một máy bay trực thăng của Mỹ cũng lao xuống đất.<ref name="Kelley2007" />
 
==== Hoa Kỳ bắn rơi máy bay chở khách ====
{{bài chính|Chuyến bay 655 của Iran}}
Trong quá trình những cuộc hộ tống đó của Hải quân Hoa Kỳ, tàu tuần tiễu [[USS Vincennes (CG-49)|USS ''Vincennes'']] đã bắn hạ [[Chuyến bay 655 của Iran]] làm thiệt mạng toàn bộ 290 hành khách và phi hành đoàn ngày 3 tháng 7 năm 1988. [[Chính phủ Liên bangquyền Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]] tuyên bố chiếc máy bay chở khách đã bị nhầm với một chiếc [[Grumman F-14 Tomcat|F-14 Tomcat]] của Iran, và chiếc Vincennes đang hoạt động ở vùng biển quốc tế ở thời điểm đó và lo ngại rằng nó đang bị tấn công, điều sau này có vẻ không chính xác.<ref name="ROE" /><ref name="Fisk">{{chú thích sách
| first = Robert |last=Fisk
| title = The Great War for Civilization - The Conquest of the Middle East
Dòng 347:
Các lực lượng vũ trang khá chuyên nghiệp của Iraq không thể đạt được các tiến bộ trước lực lượng [[bộ binh]] đông đảo hơn nhiều của Iran. Người Iran bị áp đảo về [[pháo]] kéo và pháo tự hành, khiến xe tăng và binh lính của họ dễ bị thương vong. Và vì thế Iran đã phải đưa bộ binh thay thế cho pháo binh.
 
Không quân Iraq nhanh chóng bắt đầu các cuộc [[ném bom chiến lược]] vào các thành phố của Iran, chủ yếu là [[Tehran]], năm 1985. Để giảm bớt những thiệt hại do ưu thế không quân của Iran, Iraq nhanh chóng quay sang sử dụng các tên lửa [[Scud]] và loại tên lửa [[Al Hussein (tên lửa)|Al-Hussein]] kiểu Scud đã được cải tiến. Để trả đũa, Iran bắn các tên lửa [[Scud]] có được từ Libya và Syria vào [[Bagdad|Baghdad]]. Tổng cộng, Iraq đã bắn 520 tên lửa Scud và Al-Hussein vào Iran và nhận lại 177 quả. Tháng 10 năm 1986, máy bay Iraq tấn công các đoàn tàu và máy bay chở khách dân sự, gồm cả một chiếc Boeing 737 của [[Iran Air]] đang đậu tại [[Sân bay Quốc tế Shiraz]].
 
Để trả đũa [[Chiến dịch Karbala-5]] của Iran, một nỗ lực đầu năm 1987 nhằm chiếm Basra, Iraq tấn công 65 thành phố trong 226 lần xuất kích trong 42 ngày, ném bom các khu dân cư lân cận. Tám thành phố của Iran bị các tên lửa của Iraq tấn công. Các cuộc ném bom làm thiệt mạng 65 trẻ em riêng tại một trường phổ thông ở [[Borujerd]]. Người Iran cũng trả đũa lại với những cuộc tấn công bằng tên lửa Scud vào Baghdad và tấn công một trường cấp một tại đó. Những sự kiện này được gọi là "chiến tranh giữa các thành phố".<ref name="AggrPolitics" />
Dòng 388:
|align="center" |65*
|-
|align="center" |[[Máy bay trực thăng|Trực thăng]] năm 1980
|align="center" |40
|align="center" |500
|-
|align="center" |[[Máy bay trực thăng|Trực thăng]] năm 1987
|align="center" |150
|align="center" |60
Dòng 408:
{{bài chính|Hỗ trợ quốc tế cho các chiến binh trong cuộc Chiến tranh Iran–Iraq}}
 
[[Tập tin:Saddam rumsfeld.jpg|nhỏ|200px|[[Donald Rumsfeld]] với tư cách phái viên đặc biệt tại Trung Đông, gặp gỡ Saddam tháng 12 năm 1983. Trớ trêu thay, Rumsfeld sau này sẽ trở thành [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ]] trong cuộc [[Chiến tranh Iraq năm 2003]] loại bỏ Saddam khỏi chiếc ghế quyền lực và cuối cùng khiến ông bị [[Hành quyết Saddam Hussein|hành quyết]]. ]]
Trong cuộc chiến, Iraq được [[phương Tây]] (và đặc biệt là Hoa Kỳ) coi như một đối trọng với nhà nước [[Iran]] [[Cáchcách mạng IranHồi giáo|hậu cách mạng]]. Sự hỗ trợ cho Iraq diễn ra dưới hình thức viện trợ kỹ thuật, [[tình báo]], việc bán các thiết bị quân sự lưỡng dụng và vệ tinh tình báo cho Iraq. Tuy có một cuộc chiến tranh trực tiếp giữa Iran và Hoa Kỳ, nói chung mọi người không cho rằng cuộc chiến tranh Hoa Kỳ-Iran phục vụ cho lợi ích của Iraq, hay một cách riêng biệt, dù diễn ra cùng thời điểm, là các vấn đề giữa Mỹ và Iran. Tình trạng mập mờ trong việc ủng hộ phía nào của Mỹ đã được [[Henry Kissinger]] tổng kết khi vị chính khách Hoa Kỳ này lưu ý rằng "Đó là một điều đáng tiếc cả hai phía họ [Iran and Iraq] đều không thể thua trận."<ref>{{chú thích web|url=http://goliath.ecnext.com/coms2/gi_0199-6662950/Like-the-Iran-Iraq-war.html |title=Like the Iran-Iraq war. &#124; Goliath Business News |publisher=Goliath.ecnext.com |date=2007-04-30 |accessdate=2009-03-01}}</ref>
Hơn 30 quốc gia cung cấp viện trợ cho Iraq, Iran, hay cả hai phía. Iraq, đặc biệt, có một mạng lưới thu hút viện trợ phức tạp và bí mật giúp họ có được những thiết bị tối quan trọng, mà, trong một số phi vụ chuyển giao, liên quan tới 6-10 quốc gia.
 
Dòng 424:
|
|-
| {{flagicon|Soviet Union}} [[Liên Xô|Liên xô]]
| [[Liên xô và Chiến tranh Iran–Iraq]]
| [[Liên xô hỗ trợ Iraq trong Chiến tranh Iran–Iraq]]
Dòng 444:
|
|-
| {{flagicon|Italy}} [[Ý|Italia]]
|
| [[Italia hỗ trợ Iraq trong Chiến tranh Iran–Iraq]]
Dòng 459:
|
|-
| {{flagicon|North Korea}} [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]]
|
|
Dòng 482:
[[Anh Quốc hỗ trợ Iraq trong Chiến tranh Iran–Iraq]] là minh chứng rõ nhất về những cách thức theo đó Iraq có thể trốn tránh các kiểm soát xuất khẩu. Iraq đã mua ít nhất một công ty Anh có các hoạt động tại Anh Quốc và Hoa Kỳ.
 
Iraq có một mối quan hệ phức tạp với Pháp và [[Liên Xô|Liên xô]], các nước cung cấp vũ khí chính của họ, ở một số mức độ đã khiến hai nước này phải cạnh tranh với nhau trong việc bán vũ khí.
 
[[Singapore hỗ trợ Iraq trong Chiến tranh Iran–Iraq]] là về các loại mìn trên bộ được lắp ráp tại đó, cũng như các loại tiền chất vũ khí hoá học được chuyên chở từ Singapore, có thể bởi một công ty vỏ bọc của Iraq.
Dòng 490:
Các chi tiết khác về các quốc gia ủng hộ có trong các bài viết riêng biệt, trong một số trường hợp chỉ mới là bài sơ khai về cá nhân nhưng có vai trò quan trọng, như cung cấp khối lượng tiền chất hoá chất lớn nhất để sản xuất các loại vũ khí hoá học.
 
Dù [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] đã kêu gọi một sự ngừng bắn sau một tuần giao tranh và tái kêu gọi trong nhiều lần sau đó, lời kêu gọi đầu tiên được đưa ra khi Iraq chiếm đóng lãnh thổ Iran. Hơn nữa, Liên hiệp quốc từ chối giúp đỡ Iran đẩy lui cuộc xâm lược của Iraq. Vì thế Iran coi Liên hiệp quốc là tổ chức ủng hộ Iraq.
 
=== Iran ===
Tuy Hoa Kỳ trực tiếp chiến đấu với Iran, viện dẫn quyền [[tự do hàng hải]] như một ''[[lý lẽ gây chiến]]'', như một phần của một chiến dịch phức tạp và có phần bất hợp pháp (xem [[Vụ việc Iran-Contra]]), họ cũng cung cấp vũ khí một cách gián tiếp cho Iran.
 
[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] là một [[Bắc Triều Tiên hỗ trợ Iran trong Chiến tranh Iran–Iraq war|nhà cung cấp vũ khí chính cho Iran]]{{cần chú thích|date=January 2009}}. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cung cấp cả vũ khí sản xuất trong nước và các loại vũ khí của Khối Đông Âu mà các cường quốc lớn muốn [[khước từ]]{{cần chú thích|date=January 2009}}.
 
=== Cả hai nước ===
Bên cạnh Hoa Kỳ và Liên xô, [[Nam Tư]] cũng bán vũ khí cho cả hai nước trong suốt cuộc xung đột. Tương tự [[Bồ Đào Nha]] giúp cả hai phía; cũng không hiếm lần các [[tàu thuỷthủy|tàu]] mang cờ Iran và Iraq bỏ neo cạnh nhau tại thị trấn cảng [[Sines, Bồ Đào Nha|Sines]]. {{cần chú thích|date=March 2009}}
 
Từ năm 1980 tới năm 1987 [[Tây Ban Nha]] đã bán €458 triệu vũ khí cho Iran và €172 triệu vũ khí cho Iraq. Tây Ban Nha đã bán cho Iraq các xe 4x4, trực thăng [[BO-105]], thuốc nổ và đạn dược. Một cuộc nghiên cứu đã cho thấy một đầu đạn hoá học không nổ tại của Iraq tại Iran được sản xuất tại Tây Ban Nha.<ref>[[El Mundo (Tây Ban Nha)]] book. ''El Camino de la Libertad. La democracia año a año. 1986'' ISBN 978-84-92540-09-9. Page 27-32.</ref>
 
== Hỗ trợ tài chính ==
Các nhà hỗ trợ tài chính lớn cho Iraq là các quốc gia giàu dầu mỏ ở [[Vịnh Ba Tư|Vịnh Péc xích]], đáng chú ý nhất là [[Ả Rập Saudi]] ($30.9 tỷ), [[Kuwait]] ($8.2 tỷ) và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]] ($8 tỷ).<ref>[http://www.globalsecurity.org/wmd/library/report/2004/isg-final-report/ch2_anxd_img06.jpg Iraq debt: non-Paris Club creditors]</ref>
 
Vụ scandal [[Iraqgate]] cho thấy một chi nhánh tại [[Atlanta, Georgia|Atlanta]] của ngân hàng lớn nhất Italia, [[Banca Nazionale del Lavoro]], một phần dựa vào các khoản cho vay được đảm bảo của Hoa Kỳ, cung cấp $5 tỷ cho Iraq từ năm 1985 tới năm 1989. Tháng 8 năm 1989, khi các nhân viên [[Văn phòngCục Điều tra Liên bang|FBI]] lục soát chi nhánh Atlanta của BNL, giám đốc chi nhánh, Christopher Drogoul, bị kết tội thực hiện các khoản cho vay bất hợp pháp, không được phép và bí mật cho Iraq - một số trong số đó, theo bản cáo trạng của ông, đã được sử dụng để mua vũ khí và công nghệ vũ khí.
 
Tờ ''[[The New York Times|New York Times]]'', ''[[Los Angeles Times]]'', và [[Ted Koppel]] của [[American Broadcasting Company|ABC]], đã đưa tin về vụ Iraq, và cuộc điều tra của Quốc hội Mỹ.<ref name="FAS">{{chú thích
| title = The Administration's Iraq Gate Scandal, by William Safire
| author = Lantos, Tom
Dòng 544:
Ngày 21 tháng 3 năm 1986, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã ra một tuyên bố nói rằng "các thành viên đặc biệt lo ngại về quyết định thống nhất của các chuyên gia rằng nhiều lần các loại vũ khí hoá học đã được các lực lượng của Iraq sử dụng chống lại binh lính Iran và các thành viên của Hội đồng mạnh mẽ lên án việc tiếp tục sử dụng vũ khí hoá học này, là sự vi phạm rõ ràng vào Hiệp ước Geneva năm 1925 về cấm sử dụng vũ khí hoá học trong chiến tranh." Hoa Kỳ là thành viên duy nhất bỏ phiếu phản đối việc ra bản thông cáo này.<ref>[51] S/17911 and Add. 1, 21 tháng 3 năm 1986. Lưu ý rằng đây không phải là một "quyết định" chứ không phải là một nghị quyết.</ref>
 
Theo thiếu tá về hưu Walter Lang, sĩ quan tình báo cao cấp của [[Cơ quan Tình báo Quốc phòng]] Hoa Kỳ thời điểm đó, "việc sử dụng khí độc trên chiến trường của người Iraq không phải là một vấn đề quan tâm chiến lược" với Reagan và các trợ lý của ông, bởi họ "kiên quyết muốn được đảm bảo rằng Iraq sẽ không thua cuộc." Ông tuyên bố rằng Cơ quan Tình báo Quốc phòng "sẽ không bao giờ chấp nhận việc sử dụng các loại vũ khí hoá học chống lại dân thường, nhưng việc sử dụng nó để chống lại các mục tiêu quân sự được xem là không thể tránh khỏi trong cuộc đấu tranh để sinh tồn của Iraq",<ref>[http://www.nytimes.com/2002/08/18/world/officers-say-us-aided-iraq-in-war-despite-use-of-gas.html OFFICERS SAY U.S. AIDED IRAQ IN WAR DESPITE USE OF GAS], [[The New York Times|New York Times]], 18 tháng 8 năm 2002.</ref> Chính quyền Reagan không ngừng giúp đỡ Iraq sau khi nhận được các báo cáo về việc sử dụng khí độc với thường dân người Kurd.<ref name="Galbraith">{{chú thích
| first1 = Peter W. | last1 =Galbraith | first2 = Christopher Jr. | last2 = Van Hollen
| title = Chemical Weapons Use in Kurdistan: Iraq's Final Offensive
Dòng 556:
| url = http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE6DC1E3BF936A2575AC0A96E948260}}</ref> Đây là một sự oán hận lớn tại Iran {{cần chú thích|date=January 2008}} bởi cộng đồng quốc tế đã giúp Iraq phát triển kho vũ khí hoá học và các lực lượng vũ trang của họ, và thế giới đã không làm gì để trừng phạt chế độ đảng Ba'ath của Saddam vì đã sử dụng vũ khí hoá học chống lại Iran trong suốt cuộc chiến - đặc biệt bởi Hoa Kỳ và các cường quốc phương Tây khác nhanh chóng cảm thấy phải phản đối cuộc xâm lược của Iraq vào [[Kuwait]] và cuối cùng tiến hành xâm lược chính Iraq để lật đổ Saddam Hussein.
 
[[Cơ quan Tình báo Quốc phòng]] Hoa Kỳ cũng buộc tội Iran sử dụng vũ khí hoá học.{{cần chú thích|date=tháng 4 năm 2007}} Tuy nhiên, những cáo buộc này đã bị tranh cãi. [[Joost Hiltermann]], nhà nghiên cứu chính của [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền|Human Rights Watch]] giai đoạn 1992–1994, đã kết luận trong một cuộc nghiên cứu kéo dài hai năm, gồm cả một cuộc điều tra hiện trường tại Iraq, có thu thập các tài liệu của chính phủ Iraq trong quá trình đó. Theo Hiltermann, các tài liệu trong Chiến tranh Iran–Iraq phản ánh một số cáo buộc về việc Iran sử dụng vũ khí hoá học, nhưng chúng "không có cơ sở bởi thiếu một minh chứng rõ ràng về thời gian và địa điểm, và không thể cung cấp bất kỳ một loại bằng chứng nào".<ref name="Potter153">{{chú thích
| last1= Potter | first1= Lawrence |last2= Sick | first = Gary
| title = Iran, Iraq, and the legacies of war
Dòng 601:
== Những sự khác biệt ==
 
Iran [[Không quân Iran trong chiến tranh Iran-Iraq|đã tấn công]] và làm thiệt hại một phần [[lò phản ứng hạt nhân]] [[Osirak]] ngày 30 tháng 9 năm 1980 bằng hai chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4 Phantoms]], chỉ một thời gian ngắn sau khi chiến tranh bùng phát. Đây là vụ tấn công đầu tiên vào một lò phản ứng hạt nhân và là vụ tấn công thứ ba vào một cơ sở hạt nhân trong lịch sử thế giới. Đây cũng là ví dụ đầu tiên về một vụ tấn công ra đòn trước vào một lò phản ứng hạt nhân để chặn trước sự phát triển của một [[vũ khí hạt nhân]], dù họ không đạt được mục tiêu bởi [[Pháp]] đã sửa chữa lại nó sau cuộc tấn công của Iran. Phải thêm một cuộc tấn công [[ngăn chặn trước]] nữa của [[Không quân Israel]] mới phá huỷ được lò phản ứng này, vụ việc khiến một kỹ sư Pháp thiệt mạng và buộc nước [[Pháp]] phải rút khỏi [[Osirak]]. Việc giải nhiệm cho [[Osirak]] đã được chỉ ra như một nguyên nhân dẫn tới sự chậm trễ trong việc cố gắng sở hữu [[vũ khí hạt nhân]] của Iran, mà [[Saddam Hussein|Saddam]] đã thông báo ý định phát triển như một câu trả lời cho cuộc cách mạng Iran.<ref>http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/mcnair41/41irq.htm</ref><ref name="au.af.mil">http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/mcnair41/41not.htm#39</ref><ref>[http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/mcnair41/41irq.htm McNair Paper 41, Radical Responses to Radical Regimes: Evaluating Preemptive Counter-Proliferation, tháng 5 năm 1995<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>http://www.fas.org/nuke/guide/iraq/facility/osiraq.htm</ref><ref name="74.125.47.132">http://74.125.47.132/search?q=cache:ZlBdwCEy9yAJ:www.diplomatie.gouv.fr/fr/IMG/pdf/Osirak.pdf+osirak+repair+after+iranian+attack&cd=3&hl=en&ct=clnk&gl=ca&client=firefox-a</ref><ref name="74.125.47.132"/><ref>http://docs.google.com/gview?a=v&q=cache%3AOYG-qrRsMxkJ%3Abelfercenter.ksg.harvard.edu%2Ffiles%2Fis3104_pp007-033_raas_long.pdf+osirak+iran&hl=en&gl=ca</ref><ref>http://airtoair.blogfa.com/post-18.aspx</ref>
 
Cuộc chiến tranh Iran-Iraq cũng là cuộc xung đột đầu tiên và duy nhất trong lịch sử chiến tranh theo đó cả hai bên đều sử dụng các [[tên lửa đạn đạo]] để tấn công lẫn nhau.<ref name="au.af.mil"/>
 
Cuộc chiến này cũng ghi nhận những trận đánh không đối không được ghi nhận duy nhất giữa các máy bay trong lịch sử chiến tranh với những chiếc [[Mil Mi-24|Mi-25]] của Iraq chống lại chiếc [[AH-1 SuperCobra]] của Iran trong nhiều dịp. Ví dụ đầu tiên về những trận đánh "[[hỗn loạn]]" của các máy bay đó diễn ra vào ngày khởi động cuộc chiến (22 tháng 9 năm 1980), hai chiếc SuperCobras của Iran đã tấn công hai chiếc Mi-25 và tấn công chúng bằng các tên lửa chống tăng điều khiển bằng dây [[TOW]]. Một chiếc Mi-25 rơi lập tức, chiếc kia bị hư hại nặng nề và đâm xuống đất trước khi về tới căn cứ. Người Iran tiếp tục giành một chiến thắng nữa ngày 24 tháng 4 năm 1981, phá huỷ hai chiếc Mi-25 mà không có thiệt hại gì. Theo một số tài liệu đã được giải mật, các phi công Iran đã đạt tỷ lệ tiêu diệt 10:1 trước các phi công trực thăng Iraq trong những trận đánh đó và thậm chí giao chiến với cả những máy bay cánh cứng của Iraq.<ref>http://www.acig.org/artman/publish/article_214.shtml</ref><ref>http://www.vectorsite.net/avhind_2.html</ref>
 
== Hậu quả ==
Dòng 611:
[[Tập tin:Yazd3.JPG|nhỏ|200px|trái|Nghĩa trang liệt sĩ Iran tại Yazd]]
 
Cuộc chiến tranh Iran–Iraq gây tổn thất cực lớn về người và vật chất, một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]. Cả hai nước đều bị cuộc chiến tranh tàn phá. Iran ước tính chịu 1 triệu thương vong, chết hay bị thương, và người dân Iran tiếp tục bị ảnh hưởng hay thiệt mạng bởi những hậu quả của các loại vũ khí hoá học do Iraq sử dụng. Thương vong của Iraq ước tính trong khoảng 250.000-500.000 người chết hay bị thương. Hàng nghìn dân thường ở cả hai phía chết sau những vụ tấn công không quân hay tên lửa.<ref name="AggrPolitics"/>
 
Thiệt hại tài chính cũng rất to lớn. ở thời điểm đó vượt quá US$600 tỷ cho mỗi nước (tổng cộng US$1.2 nghỉn tỷ). Nhưng ngay sau chiến tranh mọi người phát hiện ra rằng chi phí kinh tế cho cuộc chiến là sâu sắc và kéo dài hơn những ước tính ngay sau cuộc chiến. Phát triển kinh tế đình trệ và xuất khẩu dầu mỏ tàn lụi. Những tai hoạ kinh tế đó ở mức độ nghiêm trọng hơn với [[Iraq]] vì họ phải gánh chịu những khoản vay to lớn cho chiến tranh so với một khoản nợ nhỏ phía [[Iran]], bởi người Iran sử dụng các chiến thuật biển máu nhưng ít tốt kém về kinh tế trong cuộc chiến, đổi mạng sống của binh lính cho việc thiếu hụt tài chính trong việc phòng vệ. Điều này khiến [[Saddam Hussein|Saddam]] vẫn ở thế đối đầu với Iran, trong một tình huống vô cùng khó khăn với các đồng minh của ông trong cuộc chiến, bởi khi đó, Iraq đang gánh món nợ quốc tế lên tới $130 tỷ, gây khó khăn cho sự quan tâm tới một nền kinh tế sau chiến tranh với [[tăng trưởng GDP chậm chạp]]. Một tỷ lệ lớn khoản vay này thuộc [[Câu lạc bộ Paris]] chiếm tới $21 tỷ, 85% trong số đó xuất phát từ bảy quốc gia [[Nhật Bản]], [[Nga]], [[Pháp]], [[Đức]], [[Hoa Kỳ]], [[Ý|Italia]] và [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]]. Nhưng tỷ lệ lớn nhất trong khoản nợ $130 tỷ thuộc các nước Ả Rập hỗ trợ cho Iraq trong cuộc chiến gồm US$67 tỷ của [[Kuwait]], [[Ả Rập Saudi]], [[Qatar]], [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|UAE]] và [[Jordan]], một quyết định góp phần vào quyết định [[Chiến tranh vùng Vịnh|xâm lược Kuwait]] của Saddam và đe doạ [[Ả Rập Saudi]] năm 1990.<ref name="docs.google.com">http://docs.google.com/gview?a=v&q=cache:5u7kx8xIbOQJ:fas.org/sgp/crs/mideast/RL33376.pdf+iraq+debt+including+interest&hl=en&gl=ca</ref><ref>http://www.guardian.co.uk/world/2004/oct/16/iraq.comment</ref><ref>http://www.odiousdebts.org/odiousdebts/index.cfm?DSP=content&ContentID=9243</ref><ref name="iie.com">http://www.iie.com/publications/opeds/oped.cfm?ResearchID=249</ref><ref>http://www.acig.org/artman/publish/article_213.shtml</ref><ref name="mees.com">http://www.mees.com/postedarticles/finance/iraq/a46n10b01.htm</ref> Nhưng cuộc xâm lược [[Kuwait]] không giúp được tình hình tài chính của Iraq mà còn làm nó tồi tệ thêm khi [[Uỷ ban Bồi thường Liên hiệp quốc]] công bố khoản bồi thường hơn $200 tỷ dollar cho các nạn nhân của cuộc xâm lược gồm [[Kuwait]], [[Hoa Kỳ]], các cá nhân và các công ty cùng nhiều bên khác, buộc Iraq chi trả bằng sản phẩm dầu mỏ cũng như áp đặt một lệnh cấm vận hoàn toàn với Iraq. Việc này càng khiến nền [[kinh tế]] Iraq kiệt quệ đẩy các khoản [[nợ nước ngoài]] và liên quan quốc tế lên các khu vực tư nhân và công cộng gồm cả những lợi ích của họ nhờ sự chấm dứt quyền cai trị của [[Saddam Hussein|Saddam]], lên tới hơn $500 tỷ công với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế âm của Iraq sau những lệnh trừng phạt quốc tế kéo dài tạo ra một [[tỷ lệ nợ trên GDP]] hơn 1,000% (10 Năm), khiến Iraq trở thành nước nợ nần nhiều nhất thế giới. Tình hình kinh tế bất ổn này khiến chính phủ mới ở Iraq được thành lập sau khi [[Saddam Hussein|Saddam]] bị lật đổ yêu cầu các bên miễn một tỷ lệ lớn các khoản nợ phát sinh trong thời kỳ chiến tranh Iran Iraq.<ref name="docs.google.com"/><ref name="iie.com"/><ref name="mees.com"/><ref>Insert footnote text here</ref><ref>http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7492115.stm</ref><ref>http://www.reuters.com/article/worldNews/idUSTRE5736M320090804?pageNumber=1&virtualBrandChannel=0</ref><ref>http://www.jubileeiraq.org/reperations.htm</ref><ref>http://www.probeinternational.org/odious-debts/western-countries-cancel-iraqi-debt-gulf-countries-dont</ref><ref>http://www.memri.org/bin/articles.cgi?Area=ia&ID=IA43808&Page=archives</ref><ref>http://www.investorsiraq.com/showthread.php?p=679658</ref><ref>http://www.jubileeiraq.org/translations/farsi.htm</ref>
 
Đa phần ngành công nghiệp dầu mỏ của cả hai nước đã bị phá huỷ trong các cuộc [[không kích]]. Năng lực sản xuất của Iran hầu như đã hồi phục hoàn toàn sau những hư hại từ cuộc chiến. 10 triệu quả đạn đã rơi xuống các giếng dầu của Iraq tại Basra, gây thiệt hại nghiêm trọng tới sản lượng dầu mỏ của Iraq. Những tù binh chiến tranh bị cả hai bên bắt giữ mãi 10 năm sau cuộc chiến mới được thả. Các thành phố ở cả hai phía cũng bị phá huỷ nặng nề.
Dòng 633:
"Thậm chí trước khi cuộc xung đột bùng phát đã có một số sự sâm phạm của Iran vào lãnh thổ Iraq, sự xâm phạm đó không giải thích được cho thái độ gây hấn của Iraq với Iran - tiếp đó là việc Iraq chiếm đóng liên tục lãnh thổ Iran trong cuộc xung đột - vi phạm vào việc ngăn cấm sử dụng vũ lực, vốn bị coi là một trong những quy tắc jus cogens."
 
"Trong một cơ hội Tôi đã lưu ý với sự hối tiếc sâu sắc kết luận của các chuyên gia rằng "các vũ khí hoá học đã được sử dụng chống lại thường dân Iran trong một khu vực lân cận với trung tâm đô thị mà không có bất kỳ sự bảo vệ nào chống lại kiểu tấn công đó" (s/20134, phụ lục). Hội đồng bày bỏ sự bất bình về vấn đề và sự lên án của họ trong nghị quyết 620 (1988), được thông qua ngày 26 tháng 8 năm 1988."<ref>Xem các khoản 6, 7, và 8 của báo cáo của Đại hội đồng Liên hiệp quốc với [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] ngày 9 tháng 12 năm 1991:[http://www.iranian.com/Kasraie/2005/April/Ahwaz/Images/page1.pdf]</ref>
</blockquote>